« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học hát ca khúc Nga cho học viên thanh nhạc trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC HÁT CA KHÚC NGA CHO HỌC VIÊN THANH NHẠC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA.
- THANH NHẠC.
- Thanh nhạc.
- Phƣơng pháp dạy học thanh nhạc.
- Ca khúc.
- Trong thanh nhạc.
- Thực trạng dạy học Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
- Khoa Thanh nhạc.
- Đặc điểm khả năng thanh nhạc của học viên giọng nam trung hệ Trung cấp.
- Nội dung chƣơng trình môn Thanh nhạc hệ Trung cấp.
- Thực trạng dạy và học Thanh nhạc cho giọng nam trung.
- Rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc.
- cho nên chọn một số ca khúc Nga đƣa vào chƣơng trình dạy học thanh nhạc cho học viên giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại các trƣờng đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp là một.
- hƣớng phù hợp, vừa giúp học viên hiểu đƣợc những nét đẹp trong văn hóa âm nhạc Nga, vừa giúp các em rèn luyện đƣợc những kỹ thuật cơ bản của thanh nhạc.
- Bản thân tôi hiện nay đang trực tiếp tham gia vào công tác giảng dạy thanh nhạc tại trƣờng Đại Học VHNT Quân Đội, tôi nhận thấy việc dạy học các ca khúc nhạc Nga cho học sinh trung cấp, trong đó có giọng nam trung còn nhiều vấn đề khúc mắc.
- Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học các ca khúc Nga trong Trƣờng Đại học VHNT Quân đội, tôi chọn đề tài Dạy học ca khúc Nga cho học viên Thanh nhạc tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp dạy học âm nhạc..
- Những tƣ liệu tác giả nghiên cứu thu thập chủ yếu xoay quanh việc rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc..
- Phạm Thị Kim Thoa (2016), Rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cho giọng nữ cao hệ Trung cấp Trường Đại học VHNTQuân đội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học Âm nhạc, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng..
- những nguyên tắc của sƣ phạm thanh nhạc.
- giáo trình sƣ phạm thanh nhạc.
- Đề xuất các biện pháp dạy học nhằm nâng cao khả năng thể hiện các ca khúc Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trƣờng Đại học VHNT Quân đội..
- Đề xuất các biện pháp, phƣơng pháp dạy học ca khúc Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các biện pháp dạy học ca khúc Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội..
- Trƣờng Đại học VHNT Quân đội, riêng chuyên ngành thanh nhạc có đào tạo hệ trung cấp và hệ đại học.
- Tuy nhiên trong luận văn này, chúng tôi chỉ nghiên cứu kỹ thuật dạy hát ca khúc Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực trạng dạy học thanh nhạc Chƣơng 2: Biện pháp dạy học ca khúc Nga cho giọng nam trung.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THANH NHẠC 1.1.
- Thanh nhạc có thể đƣợc xem là lĩnh vực âm nhạc cổ xƣa nhất của con ngƣời.
- Phương pháp dạy học thanh nhạc.
- hình thành, phát triển các kỹ năng nhận thức và hoạt động thanh nhạc cho ngƣời học.
- Dạy học Thanh nhạc về cơ bản ứng dụng các phƣơng pháp dạy học Âm nhạc nói chung là: Phƣơng pháp dùng lời.
- Tuy vậy, các nhà nghiên cứu thanh nhạc cũng phân chia giọng hát của con ngƣời thành những dạng cơ bản khác nhau.
- Trong thanh nhạc phƣơng Tây, giọng hát đƣợc chia làm nhiều loại: giọng nữ có nữ cao (soprano), nữ trung (mezzo), nữ trầm (alto).
- Vấn đề là còn phụ thuộc kỹ thuật thanh nhạc và năng khiếu bẩm sinh nữa.
- Qua ý kiến của một số tác giả, có thể khái niệm ca khúc là một thể loại thanh nhạc - tác phẩm âm nhạc có lời ca, đƣợc thể hiện bằng giọng hát của con ngƣời, ca khúc có hình thức nhỏ (thƣờng cấu trúc ở các dạng 1 đoạn, 2 đoạn hoặc ba đoạn đơn)..
- tƣ liệu lịch sử âm nhạc, thể loại âm nhạc, phân tích tác phẩm, xƣớng âm, sách dạy học thanh nhạc.
- hi có những sáng tác ca khúc theo kiểu châu Âu thì thanh nhạc Việt Nam cũng học tập lối hát châu Âu..
- Kỹ thuật thanh nhạc châu Âu thực sự trở thành một lối hát và đƣợc đƣa vào giảng dạy trong các trƣờng âm nhạc chuyên nghiệp của Việt Nam từ sau năm 1954, nhất là sau khi trƣờng Âm nhạc Việt Nam đƣợc thành lập năm 1956.
- Về các bài hát Nga đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo thanh nhạc ở Việt Nam ta thấy có một số nguồn nhƣ sau.
- Các chuyên gia thanh nhạc sang Việt Nam tham gia giảng dạy, phổ biến các phƣơng pháp thanh nhạc.
- về phƣơng pháp dạy thanh nhạc thì nội dung chƣơng trình đào tạo thanh nhạc cũng có sự tiếp thu của các nƣớc đó và kèm theo là các giáo trình, sách dạy học thanh nhạc và các tác phẩm âm nhạc tiêu.
- Đây là nguồn chính để các bài hát Nga đƣa vào chƣơng trình đào tạo thanh nhạc ở Việt Nam..
- Một nguồn nữa để các bài hát Nga đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo thanh nhạc ở Việt Nam là do các ca sĩ, giảng viên ngƣời Việt Nam đƣợc đi đào tạo ở Nga.
- Do đƣợc hát, đƣợc tiếp xúc với nền âm nhạc Nga trong quá trình học tập ở Nga, các ca sĩ, giảng viên Việt Nam nhận thấy những ƣu điểm, những kỹ thuật quan trọng trong thanh nhạc phƣơng Tây có thể áp dụng phù hợp với giọng hát của ngƣời Việt Nam để phát triển kỹ thuật thanh nhạc chuyên nghiệp.
- Đó là những bài trong chƣơng trình thanh nhạc của Nhạc viện nhƣ aria, romance, ca khúc.
- Ca khúc Nga không chỉ đƣợc sử dụng để dạy học trong Nhạc viện mà còn ở nhiều cơ sở đào tạo âm nhạc của các trƣờng nghệ thuật và cả ở các trƣờng sƣ phạm âm nhạc, trong môn Thanh nhạc và cả một số môn khác nhƣ Xƣớng âm, Hợp xƣớng, Phân tích tác phẩm....
- Ca khúc Nga đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình dạy học âm nhạc nói chung và thanh nhạc nói riêng và có những hiệu quả tích cực cho chƣơng trình giáo dục âm nhạc mang tính hội nhập..
- Đây là lứa tuổi có bộ máy phát âm đã đáp ứng đƣợc việc học thanh nhạc với những kỹ thuật phức tạp, giọng nam đã ổn định và giọng nữ phù hợp với giai đoạn chuyển giọng.
- Nội dung thi tuyển hệ Trung cấp Thanh nhạc gồm các môn: Hát và Năng khiếu (thẩm âm - tiết tấu).
- Những em này đã đƣợc rèn luyện ít nhiều về thanh nhạc, nên rất thuận lợi để tiếp tục học chƣơng trình Thanh nhạc Trung cấp trong nhà trƣờng cả về kỹ thuật cũng nhƣ biểu diễn.
- Các học viên Thanh nhạc đa số có chất giọng nữ cao và nam cao.
- Nội dung chương trình môn Thanh nhạc hệ Trung cấp.
- Chƣơng trình thanh nhạc hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội đƣợc thực hiện trong 4 năm, 8 học kỳ, thời lƣợng 256 tiết, phƣơng thức học cá nhân (một thầy, một trò): 02 tiết/tuần/01 HV/01 GV)..
- Nội dung của chƣơng trình nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành Trung cấp Thanh nhạc của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội, đó là đào tạo những chiến sĩ - nghệ sĩ chuyên nghiệp có khả năng biểu diễn thanh nhạc để phục vụ cho Quân đội nhân dân Việt Nam, cho sự nghiệp quốc phòng và văn hóa của đất nƣớc..
- Nội dung chƣơng trình môn Thanh nhạc của nămthứ ba gồm 12 bài: 4 bài vocalise, 2 aria, 2 romance, 3 ca khúc Việt nam, 1 tác phẩm biểu diễn thực hành với sân khấu (tùy chọn theo phong cách âm nhạc)..
- Thực trạng dạy v học Thanh nhạc cho giọng nam trung 1.3.5.1.
- GV Khoa Thanh nhạc của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội là những ngƣời có năng lực chuyên môn tốt và có nhiều thành công trong giảng dạy..
- Đó mới là cái đích của việc dạy thanh nhạc..
- Bên cạnh những ƣu điểm thì GV thanh nhạc còn một số những hạn chế trong dạy học nhƣ:.
- Học viên hệ Trung cấp Thanh nhạc Trƣờng Đại học VHNT Quân đội khi đã xác định theo nghề diễn viên hát thì họ hiểu tƣơng lai của họ là gì, trở thành ngƣời ca sĩ thì giọng hát phải nổi bật, phải có dấu ấn với ngƣời nghe thì sự nghiệp mới có thể phát triển và tồn tại.
- Đặc biệt hơn, HV thanh nhạc học tập trong môi trƣờng quân đội để trở thành ngƣời chiến sĩ - nghệ sĩ.
- hông chỉ rèn luyện ở trên lớp, HV Thanh nhạc nói chung và giọng nam trung nói riêng đều say mê tham gia biểu diễn trong thực tế.
- Chọn dạy những ca khúc Nga cho học viên giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội là một hƣớng nghiên cứu đúng đắn vừa là giúp sinh viên hiểu đƣợc những nét đẹp trong văn hóa âm nhạc Nga, vừa là giúp sinh viên rèn luyện đƣợc những kỹ thuật cơ bản của kỹ thuật thanh nhạc, để các em thể hiện tốt nhƣng bài hát Nga..
- Trƣớc hết là những khái niệm công cụ nhƣ: dạy học, dạy học thanh nhạc, ca khúc, ca khúc nga, giọng nam trung, đặc điểm của giọng nam trung… Sau khái niệm, chúng tôi tiếp tục khái quát qua vai trò của ca khúc Nga trong đời sống xã hội và trong dạy học thanh nhạc.
- Để việc dạy học tốt hơn, chúng tôi thấy cần có sự phân tích đặc điểm tác phẩm trong khi dạy học thanh nhạc.
- Vì vậy, trƣớc khi đƣa ra các biện pháp dạy học ca khúc Nga cho giọng nam trung, luận văn đi vào tìm hiểu một số đặc điểm của ca khúc Nga nhằm hỗ trợ cho việc dạy học, đồng thời làm sáng tỏ việc thể hiện kỹ thuật thanh nhạc trong bài hát.
- Phần phân tích đặc điểm âm nhạc chúng tôi chỉ đi vào một số vấn đề liên quan đến thanh nhạc nhƣ cấu trúc, âm vực, giai điệu….
- Chúng tôi xin đƣợc đƣa ra 12 bài ca khúc Nga tiêu biểu [xem phụ lục từ số1 đến số12, tr.98-110], là những bài đã đƣợc sử dụng trong dạy học Thanh nhạc hệ Trung cấp Thanh nhạc Trƣờng Đại học VHNT Quân đội và phù hợp với giọng nam trung..
- luận văn đã phân tích cấu trúc của 12 bài hát Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Trƣờng Đại học VHNT Quân đội, với các nội dung về hình thức, câu nhạc, tiết nhạc và sự liên quan về cách lấy hơi trong thanh nhạc.
- Âm vực của tác phẩm thanh nhạc liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn bài hát cho học viên, nếu chọn không hợp về âm vực có thể dẫn tới HV không thể hát đƣợc.
- Về lời ca, nhìn chung các bài hát Nga sử dụng trong dạy học thanh nhạc tại Đại học VHNT Quân đội là những bài đã đƣợc dịch ra tiếng Việt..
- Rèn luyện khẩu hình, hơi thở, các kỹ thuật legato, staccato, marccato, hát nhanh, ngân dài, xử lý to - nhỏ… là những vấn đề cơ bản của kỹ thuật thanh nhạc.
- Luyện tập khẩu hình có vai trò quan trọng trong dạy học thanh nhạc bởi vì:.
- Quan điểm của thanh nhạc phƣơng Tây lại phải mở khẩu hình dọc, tròn.
- Ở đây, chúng tôi không thể bàn rộng về khẩu hình cho nhiều phong cách hát, nhiều thể loại thanh nhạc, mà chủ yếu bàn đến khẩu hình và cả các kỹ thuật bel canto liên quan đến luận văn là thanh nhạc liên quan đến nghiên cứu dạy học các bài hát Nga..
- Ở trƣờng Đại học VHNT Quân đội và nhiều ngƣời học hát ở nơi khác cũng vậy, khi mới học thanh nhạc thƣờng bị ảnh hƣởng tâm lý, khẩu hình hay bị cứng, gò bó.
- Luyện tập khẩu hình cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc Trƣờng Đại học VHNT Quân đội là hết sức quan trọng.
- Cần cân đối sự tập luyện ở cả hai loại cộng minh để âm vực đƣợc phát triển hoàn chỉnh hơn, đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu kỹ thuật trong các tác phẩm thanh nhạc..
- Trong thanh nhạc châu Âu, quá trình luyện giọng đòi hỏi ngƣời học phải đƣợc luyện các kỹ thuật thanh nhạc nhƣ legato, non legato, staccato….
- Luyện tập các kỹ thuật thanh nhạc để ứng dụng vào hát và luyện thanh trƣớc khi hát có vai trò rất quan trọng, nó làm cho giọng hát thông thoáng, đẹp hơn, sáng hơn.
- Học viên thanh nhạc nói chung và nam trung của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội là những ngƣời có giọng hát tốt, nhƣng không phải ai cũng.
- Với giọng nam trung hệ Trung cấp Trƣờng Đại học VHNT Quân đội hát các bài hát Nga, thì có thể tiến hành rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản rồi sau đó là ứng dụng vào tác phẩm..
- Đa số các bài hát Nga mà sử dụng trong thanh nhạc cho giọng nam trung hệ Trung cấp là những bài sử dụng nhiều kỹ thuật legato.
- Các bài hát Nga sử dụng mà đƣợc sử dụng trong cho giọng nam trung Trƣờng Đại học VHNT Quân đội dƣờng nhƣ không sử dụng kỹ thuật staccato, nhƣng trong phần này chúng tôi vẫn đề xuất luyện tập staccato, bởi vì đây là một kỹ thuật thanh nhạc cơ bản nhằm phát triển giọng hát nhƣ: mở rộng âm vực, luyện khẩu hình….
- Staccato là cách hát nảy tiếng, cũng là một trong những kỹ thuật cơ bản của thanh nhạc nhƣ legato.
- Cũng nhƣ legato, staccato là kỹ thuật rất quan trọng trong thanh nhạc, nhất là thanh nhạc chuyên nghiệp không thể thiếu kỹ thuật này.
- Trong học thanh nhạc nói chung luyện tập kỹ thuật marccato để hát nhấn tiếng là một trong những yêu cầu bắt buộc.
- Nga sử dụng cho giọng nam trung và phân tích về các biện pháp, phƣơng pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội..
- Các biện pháp, phƣơng pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản của giọng nam trung đƣợc nghiên cứu là: khẩu hình, hơi thở, cộng minh, đóng giọng, legato, marccato, staccato, xử lý sắc thái to - nhỏ… Đây là các kỹ thuật phù hợp để có thể hát tốt các bài hát Nga với đặc trƣng chủ yếu là giai điệu trữ tình, trong đó kỹ thuật legato đƣợc sử dụng nhiều nhất.
- Ngoài ra, chƣơng 2 còn đƣa ra một số lƣu ý trong hƣớng dẫn rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc để thể hiện bài hát Nga đối với GV cho HV để đạt kết quả tốt nhất..
- Thanh nhạc là một trong những chuyên ngành trọng tâm trong chƣơng trình đào tạo của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội.
- Để thành công trong ca hát rất cần có sự rèn luyện về mặt kỹ thuật thanh nhạc một cách công phu, liên tục, và kiên trì..
- Dạy học thanh nhạc cho HV nói chung và HV giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội trong nhiều năm qua đã có những thành công, HV Trung cấp Thanh nhạc sau khi tốt nghiệp đã nắm đƣợc những kiến thức và kỹ năng hát cơ bản, biết điều tiết hơi thở, hát cộng minh, vận dụng các kỹ thuật legato, staccato, hát nhấn… vào thể hiện tốt các tác phẩm thanh nhạc đƣợc giao.
- Trong chƣơng trình dạy học Thanh nhạc hệ Trung cấp Thanh nhạc của Trƣờng Đại học VHNT Quân đội có sử dụng ca khúc Nga.
- Luận văn đã đi vào tìm hiểu và phân tích về các biện pháp, phƣơng pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản để thể hiện các bài hát Nga cho giọng nam trung hệ Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội..
- Các biện pháp, phƣơng pháp rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cơ bản của giọng nam trung đƣợc nghiên cứu là: khẩu hình, hơi thở, cộng minh, đóng giọng, legato, marccato, staccato, phát âm nhả chữ tiếng Việt và tiếng Nga.
- Tất cả các kỹ thuật nêu trên chú trọng vào đặc thù giọng nam trung của HV Trung cấp Thanh nhạc tại Trƣờng Đại học VHNT Quân đội, nhằm phát triển giọng hát nhƣ mở rộng âm khu, hát đóng tiếng, cộng minh, sửa cố tật.
- để từ đó chúng tôi đƣa ra những phƣơng pháp rèn luyện kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng dạy học thanh nhạc cho giọng nam trung trong thể hiện bài hát Nga..
- Qua luận văn này chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trong mục tiêu nâng cao hiệu quả trong rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc,chất lƣợng đào tạo cho giọng nam trung hệ trung cấp Thanh nhạc Trƣờng Đại Học VHNT Quân đội nói riêng, và đào tạo thanh nhạc nói chung..
- Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Phạm Thị Kim Thoa (2016), Rèn luyện kỹ thuật thanh nhạc cho giọng nữ cao hệ Trung cấp Trường Đại học VHNTQuân đội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học Âm nhạc, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật TW.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt