« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch


Tóm tắt Xem thử

- Tiểu luận: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- So với các ngành kinh tế khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế còn non trẻ của Việt Nam, đặc biệt là về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghề nghiệp và trình độ quản lý.
- TIÊU ĐỀ: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH.
- ĐÔI NÉT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM.
- Muốn vậy, du lịch Việt Nam phải trở thành một sứ giả của hòa bình và hữu nghị….
- những khu du lịch hoàn thiện, đáp ứng mọi điều kiện nhu cầu của du khách.
- lực của ngành du lịch hiện nay ra sao? Những người lao động trực tiếp mới đào tạo được khoảng 20%.
- Hy vọng đây sẽ là một trong những khu du lịch mẫu mực của Việt Nam .
- Hoạt động du lịch là một tập hợp của những sức mạnh liên kết.
- NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH.
- khái niệm nguồn nhân lực du lịch.
- Trước yêu cầu phát triển, mỗi năm ngành du lịch cần khoảng 35.000 lao động được đào tạo bài bản, nhưng thực tế các cơ sở đào tạo mới chỉ đáp ứng được gần 1/3 số lượng đó..
- “Nhiều doanh nghiệp du lịch khi tuyển người đều phải đào tạo lại ít nhất 2-3 năm.
- Nhân lực ngành du lịch hiện thiếu trầm trọng.
- Nhiều đại biểu cũng nêu vấn đề: nhân lực ngành du lịch vẫn còn yếu về chuyên môn ngoại ngữ.
- Tốc độ phát triển của ngành du lịch thời gian gần đây kéo theo nhu cầu đột biến về nhân lực.
- Nguồn nhân lực của ngành du lịch đang trực tiếp gây ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp..
- nhân viên du lịch cũng rơi vào tình trạng thiếu và yếu.
- Hơn 150 đại biểu trong nước và quốc tế đã tham dự Hội nghị “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và hội nhập khu vực” do Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Phái.
- Phó Thủ tướng cũng cho rằng, nguồn nhân lực du lịch cần đáp ứng được 3 yêu cầu chính là trí thức, nghiệp vụ và văn hóa..
- Đồng thời, các đại biểu cũng thảo luận về năng lực hiện có của người lao động trong ngành du lịch, làm thế nào để phối hợp tốt giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp du lịch..
- Hội nghị này là một hoạt động trong khuôn khổ “Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam” do EU tài trợ.
- Sau năm năm triển khai, dự án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch” Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu.
- Trong gần 3 năm qua, hệ thống cơ sở lưu trú là mảng phát triển mạnh mẽ của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng.
- Riêng sự xuất hiện của trường trung cấp du lịch Đà Lạt (thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam) từ hơn 1 năm nay cũng đã phần nào đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực đang rất bức thiết của ngành..
- Đối với du lịch, chỉ người lao động làm tốt công việc của mình là không đủ để đáp ứng được nhu cầu của những người đi du lịch.
- Vì vậy, việc đào tạo sao những nhân lực này cần dựa trên các quy chuẩn về chất lượng cho các cơ sở và dịch vụ du lịch.
- Đây cũng là một hạn chế rất lớn đối với việc phát triển tiềm năng du lịch của địa phương..
- Nguồn lao động trong ngành du lịch vừa thiếu lại vừa yếu 2.1 Thiếu cả về chất lượng và số lượng.
- Lao động trong ngành du lich thiếu kỹ năng nghề nghiệp: như kỹ ngăng làm việc trong nhà hàng khách sạn, kỹ năng quảng bá du lịch….
- Khả năng lao động trong ngành du lịch đáp ứng được về trình độ ngoại ngữ chỉ chiếm khoảng từ 8% đến 12% trong tổng số lao động của ngành du lịch.
- Lao động trong ngành du lịch còn yếu về khả năng xử lý tình huống.
- Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ: lao động trong ngành du lịch chưa nắm được những kỹ năng kỹ xảo của nghiệp vụ du lịch.
- Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
- hiện nay ở Việt Nam nguồn nhân lực du lịch được đào tạo theo hệ thống 3 cấp:.
- đa số những cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch có mặt trên đại bàn thành phố Đà Lạt không có những cơ sở vật chất cụ thể cho sinh viên thực hành..
- Nhưng cũng không khó khi mà Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ dưỡng.
- hoạt động của nhân lực trong ngành a, Hướng dẫn viên du lịch.
- Khách du lịch đặt tour đường dài.
- Nhân lực du lịch: Cầu cao, cung èo uột.
- lượng khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt ngày càng nhiều..
- Mà lượng khách du lịch đến Đà Lạt phần lớn là du khách nước ngoài..
- Nhưng đội phục vụ phòng cũng được tuyển dụng từ những học viên, sinh viên chuyên ngành du lịch ra….
- khoa du lịch trường Đại học Đà Lạt.
- a, Đào tạo nguồn nhân lực trong ngành du lịch gắn với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp ở trường Đại học Đà Lạt.
- Để đáp ứng nhu cầu xã hội trên và được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bắt đầu từ năm học 2002-2003 trường Đại học Đà Lạt đã tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở bậc đại học.
- là đào tạo các cán bộ quản lý trong ngành Du lịch có các kỹ năng chuyên sâu về các lĩnh vực sau:.
- Phân tích các yếu tố tác động lên sự phát triển du lịch quốc tế và quốc gia..
- Nắm bắt được các chính sách và định chế về quản lý du lịch..
- Phân tích và thực hiện các chiến lược tiếp cận thị trường du lịch..
- Có chuyên môn sâu về ngoại ngữ chuyên ngành du lịch..
- Có khả năng hoạch định và kiểm soát các dự án phát triển du lịch..
- Phân tích các khả năng và dự báo được sự phát triển các loại hình du lịch..
- Hoạch định các chính sách phát triển du lịch theo từng địa phương..
- chương trình đào tạo ngành du lịch ở bậc đại học tại trường Đại học Đà Lạt đã được thiết kế theo hệ thống đào tạo tín chỉ..
- Đến năm thứ ba, sinh viên được phân theo hai chuyên ngành đào tạo: Quản trị khách sạn - nhà hàng và Quản trị du lịch - lữ hành..
- Có thể nói, khoa Du lịch trường Đại học Đà Lạt từ khi thành lập đến nay đã góp phần đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch của Lâm Đồng và các tỉnh phụ cận.
- Trần Duy Liên Trưởng khoa Du lịch.
- -Xây dựng cơ sở đào tạo một cách hệ thống gồm dạy nghề, đào tạo các cấp từ trung cấp đến đại học về du lịch..
- Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của du lịch quốc tế và quốc gia..
- Phân tích và thực hiên các chiến lược tiếp cận thị trường du lịch..
- Phân tích các khả năng và dự báo được sự phát triển của các loại hình du lịch..
- Hoạch định các chính sách phát triển du lịch theo từng địa phương.
- -Cần phải thay đổi những chính sách đối với lực lượng lao động trong ngành du lịch như:.
- Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi truờng trong doanh nghiệp du lịch..
- -Ngoài ra còn thực hiện một số giải pháp cơ bản trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch:.
- Thứ nhất, liên kết bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại và tuyển dụng mới nhân lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịch..
- Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế..
- -Phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng bộ cả về số lương, chất lượng, từng bước chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch chuyên nghiệp;.
- 70% lao động phục vụ trực tiếp du lịch được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ..
- 90% cơ sở đào tạo du lịch xây dựng được chương trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn với 90% giáo viên được đào tạo chuẩn hóa..
- Sở Văn hóa- thể thao và du lịch:.
- Chủ trì phối hợp với các ngành xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch thời kỳ 2006-2010 và định hướng đến 2020..
- Xây dựng đề án thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
- Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế chính sách liên quan đến thuế theo hướng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu trong ngành du lịch.
- Chủ trì phối hợp với các ban ngành xây dựng đề án hình thành và phát triển các cơ sở đào tạo chất lượng cao gắn với nhu cầu phát triển du lịch..
- xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch trong doanh nghiệp.
- Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong ngành du lịch.
- Phải coi công tác đào tạo, bồi dưỡng người lao động là nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị sử dụng lao động trong ngành du lịch..
- Tăng cường phát triển các mô hình liên kết giữa các sở ban ngành có liên quan về lĩnh vực du lịch, giữa các đơn vị đào tạo và đọn vị sử dụng lao động trong ngành du lịch..
- Hoàn thiện công tác tiền lương của các đơn vị sử dụng lao động trong ngành du lịch.
- Bố trí và phân công lao động thích hợp tại các bộ phận của đơn vị kinh doanh du lịch..
- Đối với các cơ quan ban ngành chức năng có liên quan đến lĩnh vực du lịch.
- -Đối với các cơ quan Nhà nước có chức năng liên quan đến ngành du lịch.
- -Tổng cục du lịch nên quy hoạch mạng lưới và hoàn thành sớm hệ thống trường đào tạo nghiệp vụ du lịch..
- -Về phía sở văn hóa-thể thao và du lịch.
- Cần tổ chức các hội nghị chuyên đề hằng năm về đào tạo nguồn nhân lực du lịch.Nhằm trao đổi kinh nghiệm, xác định khó khăn và tìm cách khắc phục..
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cơ cấu nhân lực phù hợp.
- Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch..
- Coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực du lịch..
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch.
- chú trọng đúng mức việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch.
- Xây lập hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế.
- Mặt khác hệ thống trường đại học, cao đẳng đào tạo về du lịch cũng nên đổi mới phương thức giảng dạy.
- Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch như: Đổi mơi chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch cũng là vấn đề cần tính đến.
- II.Đối với các đơn vị sử dụng lao động tronmg ngành du lịch.
- Các doanh nghiệp du lịch cần dành kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực du lịch của mình.
- Các doanh nghiệp du lịch có thể đào tạo nguồn nhân lực của mình bằng cách giao việc cho họ và để họ tự khắc phục và nâng cao nghiệp vụ khi gặp phải sai sót.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng nên phát huy hệ thống đào tạo tại chỗ về du lịch cho thật tốt như:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt