« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình hướng dẫn sử dụng S7-200


Tóm tắt Xem thử

- Chương trình học S7_200.
- Giá trị thập phân = X m .n m + X m-1 .n m-1 + X m-2 .n m-2.
- Giá trị .
- Toàn bộ chương trình được lưu nhớ trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình con hoặc chương trình ngắt ( Khối chính OB1).
- Trường hợp dung lượng nhớ của PLC không đủ cho việc lưu trữ chương trình thì ta có thể sử dụng thêm bộ nhớ ngoài hỗ trợ cho việc lưu chương trình và lưu dữ liệu ( Catridge)..
- Để có thể thực hiện được một chương trình điều khiển ,tất nhiên PLC phải có tính năng như một máy tính ,nghĩa là phải có một bộ vi xử lí (CPU) ,một hệ điều hành ,một bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển ,dữ liệu và tất nhiên là phải có các cổng vào ra để giao tiếp với các đối tượng điều khiển và để trao đổi thông tin với môi trường xung quanh .Bên cạnh đó nhằm.
- Bit cờ Bộ nhớ chương trình.
- a/Vùng chứa chương trình ứng dụng : Vùng chứa chương trình được chia thành 3 miền.
- miền chứa chương trình tổ chức,chứa chương trình chính,các lệnh trong khối này luôn được quét..
- ii/ Subroutine ( Chương trình con.
- Miền chứa chương trình con ,được tổ chức thành hàm và có biến hình thức để trao đổi dữ liệu,chương trình con này sẽ được thực hiện khi nó được gọi trong chương trình chính..
- iii/ Interrup ( Chương trình ngắt.
- Miền chứa chương trình ngắt ,được tổ chức thành hàmvà có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ 1 khối chương trình nào khác .Chương trình này sẽ được thực hiên khi có sự kiện ngắt xảy ra.
- Miền dữ liệu các cổng vào số,trước khi bắt đầu thực hiện chương trình ,PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất giữ chúng trong vùng nhớ I.Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào số mà chỉ lấy dữ liệu của cổng vào từ bộ đệm I..
- Q ( Process Image Output): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số .Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trình,PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các cổng ra số.Thông thường chương trình không trực tiếp gán giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng tới bộ đệm Q..
- Kích thước cũng như số lượng khối do người sử dụng quy định ,phù hợp với từng bài toán điều khiển.Chương trình có thể truy nhập miền này theo từng bit (DBX),byte (DBB),từ (DBW) hoặc từ kép (DBD)..
- Miền dữ liệu địa phương ,được các khối chương trình OB1,Chương trình con,Chương trình ngắt tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với những khối chương trình gọi nó .Nội dung của một khối dữ liệu trong miền nhớ này sẽ bị xoá khi kết thúc chương trình tương ứng trong OB1 ,Chương trình.
- con,Chương trình ngắt.Miền này có thể được truy nhập từ chương trình theo bit (L),byte(LB) từ (LW) hoặc từ kép (LD)..
- 3/ Vòng quét chương trình.
- PLC thực hiện chương trình theo chu kì lặp .Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét (Scan) .Mỗi.
- I,tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình .Trong từng vòng quét chương trình thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB ( Block End).Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo Qtới các cổng ra số .Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộvà kiểm tra lỗi..
- Thời gian cần thiết để PLC thực hiện 1 vòng quét gọi là thời gian vòng quét (Scan Time).Thời gian vòng quét không cố định ,tức là không phải vòng quét nào cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau .Có vòng quét được thực hiện lâu ,có vòng quét được thực hiện nhanh tuỳ thuộc vào số lệnh trong chương trình được thực hiện và khối dữ liệu truyền thông trong vòng quét đó..
- Như vậy giữa việc đọc dữ liệu từ đối tượng để xử lí ,tính toán và việc gởi tín hiệu điều khiển đến đối tượng có một khoảng thời gian trễ đúng bằng thời gian vòng quét .Nói cách khác ,thời gian vòng quét quyết định tính thời gian thực của chương trình điều khiển trong PLC .Thời gian vòng quét càng ngắn ,tính thời gian thực của chương trình càng cao..
- 4 / Cấu trúc chương trình.
- Chương trình trong S7_300 được lưu trong bộ nhớ của PLC ở vùng giành riêng cho chương trình và có thể được lập với 2 dạng cấu trúc khác nhau..
- Khối tổ chức và quản lí chương trình điều khiển .Khối này luôn luôn được thực thi,và luôn được quét trong mỗi chu kì quét..
- Loại khối SBR (Khối chương trình con): Khối chương trình với những chức năng riêng giống như 1 chương trình con hoặc một hàm ( chương trình con có biến hình thức).Một chương trình ứng dụng có thể có nhiều khối chương trình con và các khối chương trình con này được phân biệt với nhau bằng tên của chương trình con đó..
- Loại khối INT ( Khối chương trình ngắt) :Là loại khối chương trình đặc biệt có khả năng trao đổi 1 lượng dữ liệu lớn với các khối chương trình khác .Chương trình này sẽ được thực thi mỗi khi có sự kiện ngắt xảy ra..
- i/ Khối OB1: Là khối chứa chương trình chính,và luôn được quét trong mỗi chu kì quét,là khối chính trong việc thiết kế chương trình..
- ii/Khối chương trình con: Là khối chứa chương trình con,khối này sẽ được thực thi khi nó được gọi trong chương trình chính..
- iii/Khối chương trình ngắt: Là khối chứa chương trình ngắt,khối này sẽ được thực thi khi có sự kiện ngắt xảy ra..
- Trong một chương trình,luôn mặc định có một chương trình chính Main,chương trình con SBR_0,và chương trình ngắt INT_0,tuy nhiên ta có thể thêm một hoặc nhiều chương trình con hay chương trình ngắt cũng như có thể xoá nó khi không cần thiết bằng cách Click chuột phải ,rồi chọn Insert Subroutine hay Interrupt..
- Tuy nhiên ta không thể thêm hoặc bớt một chương trình chính,do chương trình chính thì chỉ có 1..
- Trường hợp PLC đã cài Password thì người không có password,không thể upload chương trình từ.
- PLC cho phép ta định dạng trạng thái của Led System fault, hoặc led diagnostics,trạng thái Led này cho phép ta định dạng màu cam,đỏ,….khi chương trình gặp sự cố..
- Vào phần Communication,chọn Search all baud rate sau đó double click vào phần “ double click to refresh,khi đó chương trình sẽ tự nhận địa chỉ PLC.
- Chọn Read PLC,nếu liên thông được thì chương trình có thể đọc được loại PLC,còn không thì nó sẽ báo,ta phải chọn lại cổng COM cũng như địa chỉ PLC trong phần Communications..
- Nếu chọn sai định dạng thì chương trình biên dịch sẽ bị sai..
- Khi I0.0 lên 1 thì chương trình sẽ chuyển nội dung ô nhớ trong VD100 sang ô nhớ VD200 EN: ngõ vào cho phép.
- chương trình sẽ chuyển nội dung của N Byte ( có vị trí Byte bắt đầu ở (IN) sang N Byte có vị trí bắt đầu ở OUT..
- chương trình sẽ chuyển nội dung của N Word ( có vị trí Word bắt đầu ở (IN) sang N Word có vị trí bắt đầu ở OUT..
- chương trình sẽ chuyển nội dung của N DWord ( có vị trí DWord bắt đầu ở (IN) sang N DWord có vị trí bắt đầu ở OUT.
- Khi I0.0 lên 1 chương trình sẽ thực hiện lệnh nhảy: Sẽ nhảy tới nhãn tương ứng,khi đó đoạn chương trình ở giữa lệnh nhảy và nhãn sẽ được bỏ qua ở chu kì đó..
- Vòng lệnh For … Next thực thi đoạn chương trình giữa lệnh For và lệnh Next trong một số lần đặt trước..
- INIT: giá trị bắt đầu..
- Chương trình kế tiếp vòng lệnh For … Next được thực hiện..
- Nếu cả I2.0 và I2.1 ON thì chương trình trong vòng Loop2 sẽ thực thi 2x100=200 lần.
- Khi ngõ vào cho phép lên 1 chương trình sẽ thực hiện việc cộng ( hay trừ) 2 số nguyên 16 Bit ở IN1,IN2 tương ứng ,kết quả đưa vào OUT..
- Khi I0.0 ON, chương trình thực thi:.
- thì chương trình luôn thực thi..
- Còn trường hợp ngược lại: Nếu giá trị chuyển bị tràn ô nhớ thì chương trình sẽ không thực thi và Bit tràn SM1.1 sẽ bật lên 1..
- Ví dụ: Khi chuyển số Int sang Byte,mà số Int lớn hơn 255 (8Bit),thì chương trình sẽ không thực thi và Bit SM1.1 bật lên 1..
- Bit EN : tín hiệu cho phép thực hiện lệnh ATCH INT : Chương trình ngắt được gọi khi có sự kiện ngắt xảy ra.
- Dữ liệu được nhận thông qua Port giao tiếp nằm trong Byte SMB2,do vậy sau mỗi lần nhận được dữ liệu thông qua chương trình ngắt,thì dữ liệu đó phải được cất vào 1 Byte tương ứng nào đó,để giải phóng Byte SMB2..
- Khi gặp sự kiện ngắt số 8 ( Sự kiện ngắt Port nối tiếp ) ,chương trình sẽ gọi chương trình ngắt INT_0..
- Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kì đầu của chương trình Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1 Định dạng thời gian cơ sở ( Time base) dựa trên bảng sau:.
- Ta thực hiện chương trình như sau:.
- Reset Q0.0 ở chu kì quét đầu Gọi chương trình con SBR_0.
- Quay trở lại chương trình chính.
- Chương trình được thực hiện như sau:.
- Reset Q0.1 ở đầu chương trình.
- Gọi chương trình con SBR_0.
- Khi có M0.0 gọi chương trình con SBR_1 để thay đổi độ rộng xung.
- Sau khi kết thúc việc định Wizard,chương trình sẽ tạo ra 2 chương trình con cho việc định dạng phát xung tốc độ cao,2 chương trình con đó là : X_CTRL, và X_MAN.
- Ví dụ: Muốn sử dụng HSC0 cho việc đếm xung tốc độ cao,trước hết ta định dạng Wizard,sau khi định dạng Wizard,chương trình sẽ tạo ra 1 chương trình con,HSC_INIT,ta phải gọi.
- chương trình này ở chu kì quét đầu tiên.
- Chương trình con HSC_INIT.
- Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi giá trị HSC bằng với giá trị đặt.
- Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi hướng đếm thay đổi ( thay đổi từ chiều đếm thuận sang đếm ngược,đếm tăng ,đếm giảm).
- Chương trình ngắt được thực thi khi Bit Reset được thực thi..
- 3/ Sử dụng chương trình ngắt:.
- Việc sử dụng chương trình ngắt là hết sức cần thiết trong việc lập trình S7_200,trong S7_200 có một số loại ngắt như sau:.
- Ví dụ: Sự kiện ngắt số 8 tương ứng với sự kiện khi việc nhận dữ liệu ở Port 0 xảy ra ( Khi có dữ liệu truyền đến Port 0 thì chương trình ngắt mà liên kết với sự kiện ngắt số 8 được thực.
- Ví Dụ: Định dạng cho SMB34=10 :Cứ 10ms thì chương trình ngắt sẽ được thực thi 1 lần,và nó chỉ chấm dứt khi tín hiệu không cho phép ngắt được thực thi..
- Tín hiệu Analog là các tín hiệu tương tự ( 0 – 10VDC,hoặc 4-20mA……),Hầu hết các ứng dụng của chương trình PLC Siemens nói riêng hay các ứng dụng khác đều cần phải đọc các tín hiệu analog.Tín hiệu analog có thể là tín hiệu từ các cảm biến đo khoảng cách,cảm biến áp suất,cảm biến đo trọng lượng…….
- SMB2 là byte chứa dữ liệu nhận được từ Port 0 và Port 1 trong quá trình giao tiếp,Nghĩa là dữ liệu nhận được sẽ đẩy vào SMB2,do vậy trong chương trình ngắt ta phải lưu lại dữ liệu nhận được ,nếu không sẽ bị mất dữ liệu.
- Sau đó sẽ gọi chương trình con để xử lí chuỗi dữ liệu vừa mới nhận đó..
- Liên kết sự kiện ngắt số 8 với chương trình ngắt INT_0 ( sự kiện nhận dữ liệu qua Port giao tiếp).
- Sau đó chọn Finish cho việc hoàn thành định dạng Wizard,khi đó sau khi Download chương trình xuống PLC thì PLC sẽ hiểu TD200 khi CPU liên kết với màn hình..
- Ngoài việc định dạng Wizard ta còn cần phải viết lệnh trong chương trình S7_200 để có thể tăng hoặc giảm các dữ liệu trong S7_200.
- Ví dụ: Khi nhấn nút tăng,muốn dữ liệu tăng lên 1,thì trong chương trình PLC ta phải thực hiện các lệnh sau:.
- Giá trị đặt ( Là giá trị do người sử dụng mong muốn) Giá trị đo ( Giá trị đo về từ cảm biến).
- Chương trình sẽ tạo ra 2 chương trình con PID0_INIT và PID_EXE,ta có thể sử dụng 2.
- Mở rộng dung lượng nhớ cho chương trình Thiết lập Recipe.
- Lưu trữ chương trình khi cần thiết.
- a/Mở rộng dung lượng bộ nhớ chương trình: Mỗi CPU chỉ có một dung lượng cho bộ nhớ chương trình nhất định,trong trường hợp chương trình quá dài,vượt quá dung lượng của bộ nhớ chương trình ,chỉ còn một cách duy nhất là sử dụng Memory Catridge để chia sẻ bớt chương trình cần thiết..
- Ví dụ: Dung lượng bộ nhớ chương trình thông thường khoảng 8KB,nếu chương trình ứng dụng có dung lượng lớn hơn 8KB ta phải sử dụng Memory Catridge gắn thêm.( Memory Catridge có thể là 64KB,128KB,256KB….
- b/Thiết lập Recipe: Chương trình S7_200 cho phép ta thiết lập những công thức có sẵn trong chương trình S7_200,chương trình này sẽ được lưu trong Memory Catridge khi Download..
- Khi đó chương trình sẽ tự động tạo ra 2 chương trình con RCP0_Read và RCP0_Write,ta phải sử dụng 2 chương trình này trong chương trình ứng dụng tương ứng..
- Chương trình cho phép ta thiết lập Data Log trong trường hợp người sử dụng muốn theo dõi sự hoạt động của một hệ thống theo thời gian,khi đó người sử dụng phải có Option Memory Catridge ,đồng thời phải sử dụng công cụ Data Log.Để đọc được Data Log ta phải sử dụng S7-200 Explorer,chương trình này sẽ đọc Data Log tương ứng có trong Memory Catridge Các bước sử dụng Data Log:.
- Khi có I0.1 chương trình sẽ viết công thức 2 ,Byte lỗi sẽ được đưa vào VB101.
- Chương trình sẽ tạo ra chương trình con DAT0_Write,ta sẽ gọi chương trình con này trong chương trình ứng dụng tương ứng..
- Khi thực hiện việc sử dụng Memory Catridge ,ta phải chọn mục Download to Memory Catridge khi Download chương trình ứng dụng..
- e/Lưu chương trình ứng dụng:.
- Khi sử dụng Memory Catridge ta có thể lưu chương trình ứng dụng khi cần thiết.Việc lợi thế của lưu chương trình ứng dụng là ta không cần phải download lại chương trình ứng dụng khi thay thế CPU (trong trường hợp CPU bị hư hỏng),mà ta chỉ cần thay thế CPU rồi gắn.
- Memory Catridge vào CPU,CPU sẽ tự động cập nhật toàn bộ chương trình đã có sẵn trong Memory Catridge..
- Để thực hiện được điều này thì khi DownLoad chương trình xuống CPU ta phải thực hiện thêm 1 bước nữa là lưu chương trình vào trong Memory Catridge..
- ¾ SM4.3 : Bit này ON khi thời gian thực hiện chương trình gặp vấn đề..
- ¾ SMB28 : Giá trị điều chỉnh ngõ thứ 1 của Analog,khi chương trình chuyển từ Stop/Run.
- ¾ SMB29 : Giá trị điều chỉnh ngõ thứ 2 của Analog,khi chương trình chuyển từ Stop/Run

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt