« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều


Tóm tắt Xem thử

- Các bạn sinh viên thân mến,.
- Làm sao để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập mới? Đó chính là các sinh viên cần phải có kỹ năng học tập ở đại học một cách thích hợp..
- Chắc hẳn các tân sinh viên có rất nhiều câu hỏi về trường đại học.
- Những sai lầm mà sinh viên hay mắc phải.
- Sinh viên thiếu sự độc lập.
- Kỹ năng Ghi chép.
- Kỹ năng đọc tài liệu.
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng viết bài luận.
- Hầu hết các tân sinh viên đều đã từng có phương pháp học tập hiệu quả tại trường phổ thông trung học.
- Tân sinh viên thường gặp những khó khăn trong giai đoạn đầu bước vào môi trường đại học bởi có sự khác biệt trong môi trường sống, môi trường học tập, mục tiêu học tập và kể cả những khác biệt khác về bạn bè và thầy cô.
- Đại học.
- Cung cấp từ giáo viên Sinh viên tham khảo rất nhiều nguồn.
- Học đại học là một trải nghiệm để phát triển bản thân đối với mỗi sinh viên:.
- Một điểm khá thú vị khi học ở bậc Đại học chính là sinh viên phải tự nhận thức đươc sự cần thiết của việc chủ động nghiên cứu.
- Tự do và tự giác là những sự thay đổi lớn với mỗi sinh viên..
- Rõ ràng sự tăng lên đáng kể về khối lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp phải những khó khăn và thậm chí có thể bị sốc.
- Sự đa dạng về kiến thức khiến sinh viên cần biết cách khai thác cũng như tiếp cận một cách khôn ngoan và khoa học để có thể có kết quả học tập tốt nhất..
- Đồng thời sinh viên cũng cần đọc nhiều loại tài liệu hơn, tiếp thu nhiều loại.
- Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa cũng khiến cường độ học tập của sinh viên tăng lên đáng kể..
- Căn bản của phương pháp “Học tích cực” (Active Learning) là sinh viên chịu trách nhiệm cho việc học của họ.
- Sinh viên tới trường để học cho nên họ phải “sẵn sàng học”.
- Có bốn nguyên lí then chốt của phương pháp “Học tích cực”: Sinh viên có thể thay đổi năng lực học tập của họ qua nỗ lực của chính họ chứ không ai khác.
- Sinh viên có thể thành công ở trường và trong cuộc sống bằng học tích cực.
- Sinh viên trở nên một thành viên tích cực của “xã hội tri thức” nơi họ liên tục học cả đời.
- Kỹ năng (Skills): kỹ năng thao tác (Manual or physical).
- Kiến thức (Knowledge): thuộc về năng lực tư duy (Cognitive).
- Sinh viên cần rèn luyện những thái độ sau tại trường đại học.
- Kỹ năng học và tự học (Learning to learn).
- Kỹ năng tư duy sáng tạo (Initiative and enterprise skills).
- Kỹ năng phản biện (Critical thinking skills).
- Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills).
- Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork).
- Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills).
- Phần này chúng ta bàn một số sai lầm mà sinh viên hay mắc phải.
- Sinh viên lười học nên có ý định tập trung vào bằng cấp mà quên đi mục đích chính của việc học đại học.
- Năm đầu đại học là một giai đoạn chuyển tiếp và để trở thành con người thực sự trưởng thành, sinh viên phải tự lập trong mọi mặt của đời sống.
- Điều này là một cơn ác mộng với nhiều sinh viên tuy nhiên họ vẫn cố gắng để hoàn tất chương trình đại học..
- Rất nhiều sinh viên Việt Nam có thể vượt qua các bài thi tiếng Anh trong các ôn học tuy nhiên khả năng giao tiếp tiếng Anh hầu như còn hạn chế.
- Do đó, các công ty có thể dễ dàng mở rộng hoạt động ra các nước khác và những công ty này thường sử dụng những sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng tiếng Anh cùng với kết quả học tập cơ bản theo yêu cầu..
- Nói cách khác, sinh viên biết được tiếng Anh sẽ thực hiện công việc hiệu quả hơn bởi vì họ có khả năng sử dụng thông tin từ các nguồn tài liệu nước ngoài và trên các trang web..
- sinh viên sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội.
- 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ và chỉ có 30% sinh viên say mê học tập....
- Hoạt động Mùa hè xanh là trải nghiệm sinh viên nên tham gia.
- Rất nhiều sinh viên chỉ lo tập trung vào việc học tập mà quên đi các trải nghiệm khác tại trường đại học.
- Có rất nhiều các hoạt động có thể giúp sinh viên trưởng thành và rèn luyện các kỹ năng mềm..
- Phương pháp Power là phương pháp học tập bậc đại học của Giáo sư Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc biệt là các sinh viên năm một có cách học tập có hiệu quả nhất..
- Sinh viên, đặc biệt là tân sinh viên cần khởi động sớm hơn cho những bài học.
- Quá trình học tập ở đại học không phải chỉ bắt đầu ở giảng đường khi sinh viên nghe thầy giáo giảng bài hoặc trao đổi, tranh luận với các bạn đồng học.
- Sinh viên cần chuẩn bị các nội dung sau.
- Sinh viên cần chuẩn bị các công việc sau - Lập kế hoạch học tập chi tiết.
- Trong giai đoạn này sinh viên phải biết cách làm việc một cách có ý thức và có phương pháp ở trong lớp và trong phòng thí nghiệm, thực hành.
- Ngoài hệ thống đánh giá của nhà trường, sinh viên còn phải biết tự đánh giá chính bản thân mình cũng như sản phẩm do mình tạo ra trong quá trình học tập.
- Những việc sinh viên cần làm.
- Khả năng suy nghĩ lại này giúp sinh viên luôn biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp và kết quả học tập của mình.
- Phần này sinh viên có thể ghi mô tả chi tiết và những phần được giải thích đầy đủ..
- Chưa bao giờ xu hướng các trường đại học và cao đẳng muốn sinh viên không chỉ tiếp thu kỹ năng đọc mà còn cả phương pháp đọc chuyên môn lại mạnh như hiện nay, gọi là học từ nguồn sách: resource-based learning.
- Trong một quyển sách trước, chúng tôi từng nhắc đến khái niệm FOFO (First Organise and Find Out) do một trường đại học đặt ra nhằm muốn sinh viên trở thành những người có khả năng tự học bằng cách trao cho họ trách nhiệm về việc học của mình..
- Sinh viên luôn có những cuốn sách trong cặp để đọc.
- Chia sẻ: Các bạn sinh viên hãy hiểu rằng chia sẽ thông tin, kinh nghiệm giúp việc học tập nhanh đạt kết quả.
- Kỹ năng viết luận là một trong những yêu cầu bắt buộc với sinh viên.
- Có một số lỗi quan trọng của sinh viên khi viết tiểu luận là.
- Kỹ năng ôn thi.
- Chúng ta đã bước vào thế kỷ 21 đã 10 năm, thế mà chương trình đào tạo và việc đánh giá năng lực của học sinh, sinh viên vẫn dựa chủ yếu vào kiến thức.
- Kỹ năng học và tự học (learning to learn) 2.
- Kỹ năng lắng nghe (Listening skills).
- Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5.
- Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills).
- Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 11.
- Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) 13.
- Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills).
- Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các.
- Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) 2.
- Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills) 3.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills).
- Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills).
- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 6.
- Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills).
- Kỹ năng học tập (Learning skills) 8.
- Kỹ năng công nghệ (Technology skills).
- Kỹ năng giao tiếp (Communication).
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving).
- Kỹ năng thích ứng (Adaptability).
- Kỹ năng làm việc với con người (Working with others).
- Kỹ năng tính toán (Application of number) 2.
- Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning) 7.
- Kỹ năng tư duy mở toàn cầu (Global mindset) 8.
- Kỹ năng tự quản lý bản thân (Self-management).
- Kỹ năng tổ chức công việc (Workplace-related life skills).
- Và vì vậy họ cứ cố dạy cho học sinh, sinh viên thật nhiều kiến thức hòng làm được việc khi ra trường.
- Điều này dẫn đến một thực trạng là sinh viên khi ra trường biết nhiều kiến thức nhưng lại không có khả năng làm việc cụ thể.
- Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) 4.
- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 5.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 9.
- Ảnh kể, sinh viên WPer vừa vào trường đã phải bị khủng bố tinh thần.
- Kết quả là toàn bộ 600 sinh viên của lớp học này đã bị buộc phải làm lại bài thi..
- Việc 600 sinh viên bị buộc phải làm lại bài thi đã gây ra cú sốc lớn.
- Sinh viên Alan Blanchard cho biết: "Thật kinh khủng.
- Tuy nhiên, một số sinh viên khác lại cho rằng đây không phải là một vấn đề to tát:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt