« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020.
- Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đến sự phát triển của quốc gia.
- Phát triển nguồn nhân lực là tư tưởng xuyên suốt được xác định là một trong ba khâu đột phá chiến lược trong các Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và XII của Đảng..
- Phát triển nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập do một số nguyên nhân như việc áp dụng chính sách để đạt được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, nguồn lực giành cho phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế chưa theo kịp xu thế phát triển.
- với điều kiện cơ chế chính sách về tiền lương, thu nhập còn kém hấp dẫn đối với nguồn nhân lực chất lượng cao…Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp..
- Đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển NNL bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vấn đề phát triển NNL bảo hiểm xã hội.
- Đánh giá thực trạng phát triển NNL của bảo hiểm xã hội tại tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn làm rõ những thuận lợi và khó khăn, những kết quả đạt được cũng như hạn chế, tồn tại.
- Đề xuất giải pháp, chính sách phát triển NNL bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới..
- Thực trạng về tình hình phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn của tỉnh Quảng Bình như thế nào?.
- Những kết quả đạt được và những khó khăn hạn chế về phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và nguyên nhân của nó?.
- Những giải pháp nào là cần thiết và khả thi cho sự phát triển NNL bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình hiện nay?.
- Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển NNL bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình..
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu về các nội dung về phát triển nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Bình (Gồm nhân lực tại Văn phòng BHXH tỉnh và BHXH tại các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Quảng Bình)..
- Về thời gian: Nghiên cứu đánh giá về thực trạng phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 và giải pháp để phát triển trong thời gian tới..
- chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- những tài liệu chuyên ngành về nguồn nhân lực.
- Giúp hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực..
- Đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình..
- Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Bình.
- Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008) “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
- Trần Kim Dung (2018) “Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
- Phạm Minh Hạc (2002) “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
- “Giáo trình phát triển nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội..
- Trần Sơn Hà (2012) “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên” Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện hành chính quốc gia.
- Phạm Đức Tiến (2016)“Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội;.
- Lê Quang Hùng (2012) “Phát triển NNL chất lượng cao ở vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung”.
- Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Viện chiến lược phát triển.
- Phát triển NNL quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển – Học viện Khoa học xã hội.
- Trịnh Thị Xuân Dung (2012) “Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”.
- “Quản lý Nhà nước đối với phát triển NNL ở Việt Nam vấn đề và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
- Lê Văn Kỳ (2018) “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa”.
- Vì vậy, đề tài “Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” là đề tài không trùng lặp với các tài liệu, đề tài khác về lý luận, thực tiễn và nội dung nghiên cứu..
- Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình..
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội..
- Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm trong mọi chính sách phát triển của địa phương vùng, miền hay quốc gia.
- Nguồn nhân lực thể hiện sức mạnh, sự thịnh vượng và tiềm năng phát triển của quốc gia, dân tộc..
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm tạo ra sự thay đổi tích cực về chất lượng và cơ cấu NNL, được biểu hiện ở việc hoàn thiện và nâng cao kiến thức, kỹ năng, nhận thức của nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển..
- Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực.
- Đặc điểm của nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội.
- Là nguồn nhân lực tương đối ổn định:.
- Nguồn nhân lực hành chính phải hoạt động liên tục, nhịp nhàng giữa các bộ phận, phòng ban, đơn vị đảm bảo cho các hoạt động không bị gián đoạn trong tổng thể bộ máy hành chính..
- Xác định cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực.
- Nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực.
- Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực.
- Tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực - Chính sách tiền lương.
- Điều kiện tự nhiên là môi trường sống của người dân, là điều kiện cần để cho địa phương đó xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.
- định chiến lược phát triển nguồn nhân lực của địa phương, của ngành..
- Phát triển nguồn nhân lực là cơ sở, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Đồng thời, mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế - xã hội chính là vì con người, là để phát triển nguồn nhân lực.
- Để thúc đẩy nền kinh tế của địa phương hay quốc gia phát triển thì yếu tố quan trọng, quyết định là phải có một nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý, chất lượng đảm bảo, có tính ổn định cao..
- Tốc độ phát triển kinh tế.
- Từ thực tiễn lao động góp phần điều chỉnh, bổ sung quy trình sản xuất nâng cao năng suất chất lượng, kỹ năng nghiệp vụ từ đó góp phần phát triển nguồn nhân lực.
- 1.4.1 Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dƣơng.
- 1.4.2 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
- Là địa phương có điều kiện để phát triển công nghiệp chế biến thủy sản và du lịch dịch vụ hướng biển..
- Tỉnh quan tâm phát triển các khu công nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu tư.
- Tỉnh đã kết hợp các ưu thế tự nhiên và văn hóa xã hội để phát triển du lịch..
- Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình.
- Số lượng nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội theo địa bàn công tác giai đoạn 2014-2018.
- (ĐVT: Người) Tên đơn vị Số lƣợng nguồn nhân lực theo địa bàn công tác.
- Cơ cấu nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội theo.
- Cơ cấu nguồn nhân lực theo địa bàn công tác.
- (Nguồn: Báo cáo công tác Tổ chức cán bộ - BHXH tỉnh Quảng Bình) Qua số liệu cho thấy nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Bình tương đối ổn định.
- Tại Văn phòng BHXH tỉnh nguồn nhân lực luôn lớn nhất với 96 người chiếm tỉ lệ 39,83% năm 2014 đã giảm xuống còn 88 người chiểm tỉ lệ 37,23% tại thời điểm năm 2018.
- Nguồn nhân lực tại các BHXH huyện, thành phố, thị xã trực thuộc BHXH tỉnh hiện nay có sự chênh lệch tùy theo mức độ phát triển.
- Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
- Thực trạng phát triển kỹ năng nghề nghiệp của NNL bảo hiểm xã hội.
- Công tác nghiên cứu về tổ chức bộ máy, phát triển NNL, phân tích công việc chưa được quan tâm đúng mức, chỉ tiến hành khi có yêu cầu của cấp trên hoặc cần sắp xếp tổ chức bộ máy..
- Công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ ở một số bộ phận vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành, chẳng hạn như khó khăn trong tuyển dụng bác sĩ, dược sĩ vào Ngành..
- Hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực.
- -Chưa có bộ phận phụ trách nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, mới chỉ dừng lại ở việc tổ chức thực hiện quy định có sẵn..
- Một số không có chuyên môn về phát triển tổ chức, nhân sự nên thiếu chủ động, sáng tạo trong công việc..
- Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của bảo hiểm xã hội.
- Quyết định số 445/QĐ-BHXH ngày 11/5/2012 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực của Ngành BHXH giai đoạn .
- Phương hướng phát triển như sau:.
- Về tổng nhu cầu nhân lực: Đến năm 2020, tổng số nhân lực của Ngành BHXH khoảng 30.000 người (tăng hàng năm từ 7 - 9%)..
- Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Chiến lược phát triển NNL BHXH tỉnh Quảng Bình được xây dựng bám sát các chỉ tiêu trong chiến lược phát triển NNL của BHXH Việt Nam.
- Đồng thời phù hợp chiến lược phát triển kinh tế.
- xã hội tỉnh Quảng Bình.
- Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI - Quyết định số 1136/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2011-2020.
- Giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
- Thứ hai, công tác quy hoạch nguồn nhân lực cần hướng đến phân định rõ đối với từng đối tượng, gồm:.
- Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
- Giải pháp nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
- Giải pháp tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
- Có cơ chế ưu đãi đối với các đối tượng nhân lực như: nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao, đối tượng khó tuyển dụng như bác sỹ, dược sỹ....
- Để đảm bảo chính sách an sinh xã hội đòi hỏi hệ thống BHXH phải phát triển.
- Bên cạnh bổ sung cơ chế chính sách, tài chính thì cần thiết phải đầu tư phát triển NNL BHXH ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đối tượng phục vụ và nhân dân..
- Quy định hành lang pháp lý về phát triển NNL BHXH đảm bảo hoạt động hiệu quả..
- Đề nghị các Bộ, ngành trong quá trình rà soát, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kết hoạch phát triển của ngành cần có tham chiếu với chiến lược phát triển về an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo thống nhất..
- Đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình, Trường Chính trị tỉnh, các sở ban ngành trong tỉnh cần quan tâm, phối hợp hỗ trợ BHXH tỉnh trong công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, chuyên viên…Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở vật chất góp phần phát triển NNL BHXH tỉnh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt