« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông.
- Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đó là một trong những nội dung trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu cầu trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở năm học 2012-2013.
- Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong chương trình xây dựng môn học.
- Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học..
- Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng lẻ.
- Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại..
- Nội dung:.
- Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp..
- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn..
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học..
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau..
- Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực.
- Mục tiêu, phương pháp, nội dung của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp..
- 199 - Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp..
- Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập..
- Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau.
- Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần ( Phần nội dung bài học, phần bài tập hay là tổng kết toàn bài.
- Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối sao cho lô gic và hài hòa....từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh..
- Nội dung.
- Để đáp ứng nhu cầu dạy học ngày nay, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu giáo viên trung học phải đáp ứng được 8 tiêu chuẩn, theo đó tiêu chí 8 – Xây dựng kế hoạch, chỉ rõ:”Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục, phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh”.
- Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm dạy học tích hợp.
- Dạy học tích hợp được hiểu là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạt động học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho HS bước vào cuộc sống lao động..
- Dạy học tích hợp hướng tới việc tổ chức các hoạt động học tập, trong đó HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng trong các tình huống có ý nghĩa gần với cuộc sống..
- 200 - Dạy học tích hợp chú trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao năng lực, tập trung vào năng lực chứ không đơn thuần chỉ là kiến thức..
- Dạy học tích hợp có các đặc trưng chủ yếu sau: làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, bằng cách gắn quá trình học tập với cuộc sống hàng ngày, làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, sử dụng kiến thức của nhiều môn học và không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học..
- Hoạt động 2: Xác định sự cần thiết cần phải xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp.
- Việc dạy học tích hợp sẽ đáp ứng những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội ngày nay, mang lại những ảnh hưởng tích cực.
- Dạy học tích hợp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông..
- Dạy học tích hợp các môn khoa học trong nhà trường phải đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học..
- Dạy học tích hợp góp phần giảm tải học tập cho học sinh..
- Hoạt động 3: Xác định mục tiêu của dạy học tích hợp Có 4 mục tiêu lớn.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống..
- Hoạt động 4: Lập kế hoạch dạy học.
- Công tác chuẩn bị cho việc dạy học gọi là lập kế hoạch dạy học..
- Phân thành 2 loại: kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn).
- Hoạt động 5: Lập kế hoạch năm học.
- Kế hoạch giảng dạy cho năm học, một học kì, một chương là những nét lớn khái quát có nội dung quan trọng, giúp cho giáo viên xác định phương hướng phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học..
- Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu trúc một kế hoạch bài học.
- Để xây dựng một bài soạn, người thầy cần phải lĩnh hội mục tiêu và nội dung dạy học quy định trong chương trình và được cụ thể hóa trong SGK, nghiên cứu phương pháp dạy học dựa vào SGK và SGV, vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học..
- Cấu trúc của một kế hoạch bài học.
- Hoạt động 7: Tìm hiểu sự cần thiết của lập kế hoạch dạy học, các yêu cầu cơ bản đối với một kế hoạch bài học.
- Việc lập kế hoạch dạy học là rất cần thiết vì:.
- Tình hình học sinh có thể thay đổi..
- Qua kế hoạch giảng dạy có thể đánh giá được bản thân người dạy..
- Yêu cầu đối với kế hoạch bài học gồm:.
- Cấu trúc bài soạn phải bao quát được tổng thể các phương pháp dạy học..
- Hoạt động 8: Tìm hiểu quan điểm tích hợp các môn học.
- Có 4 quan điểm khác nhau trong việc liên kết, tích hợp các môn học - Quan điểm nội bộ môn học..
- Hoạt động 9: Tìm hiểu các phương thức tích hợp.
- Dạng tích hợp thứ nhất: đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học.
- Cách 1: được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp..
- Dạng tích hợp thứ hai: phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau.
- Cách 1: bằng đề tài tích hợp..
- Cách 2: bằng tình huống tích hợp.
- Các nội dung giáo dục cần tích hợp có thể tích hợp vào các môn học ở các mức độ khác nhau, cụ thể:.
- Tích hợp toàn phần..
- Tích hợp bộ phận..
- Việc đưa các nội dung giáo dục tích hợp vào các môn học có thể thực hiện theo 2 kiểu tổ chức học tập như sau:.
- Kiểu 2: giáo dục các nội dung cần tích hợp có thể được triển khai như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học..
- Hoạt động 10: Những lưu ý khi dạy học tích hợp.
- Phải xác định được mục tiêu tích hợp để làm gì, qua đó sẽ đạt được mục tiêu gì và đó có phải là cách tốt nhất, hiệu quả nhất hay không..
- GV phải các định được nội dung cần tích hợp trong kiến thức môn học, biết cách lựa chọn, phân loại các kiến thức tương ứng, phù hợp với các mức độ khác nhau để đưa vào bài giảng..
- Không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học..
- Khai thác nội dung cần tích hợp một cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng..
- Hoạt động 11: Xác định các tiêu chí để lựa chọn cách tích hợp Các môn học.
- Làm việc theo đề tài tích hợp.
- Tích hợp hoàn toàn các môn học (mục tiêu tích hợp).
- Mức độ Chủ yếu ở dạy học tiểu.
- Mục tiêu Mục tiêu các môn học thể hiện kiến thức..
- Mục tiêu các môn học thể hiện ở tìm hiểu, khảo sát..
- Mục tiêu các môn học thể hiện ở thái độ hoặc tích hợp các kiến thức đã lĩnh hội..
- 203 Giáo viên Các môn học do.
- Các môn học được dự kiến tích hợp trong chương trình hoặc ít nhất có thể do cùng 1 GV giảng dạy).
- Các môn học dự kiến tích hợp trong chương trình hoặc tích hợp các kiến thức đã lĩnh hội..
- Nội dung học tập.
- Các nội dung bao hàm rất nhiều các mối liên hệ logic hoặc dựa trên một ngôn ngữ kí hiệu..
- Môn học duy nhất là môn học “công cụ”.
- (tiếng mẹ đẻ, toán học), các môn học khác gồm những nội dung không có nhiều liên hệ với nhau.
- Các môn học gần nhau trong bản chất và trong những loại kĩ năng được phát triển (Lịch sử - Địa lý), (Vật lí – Hóa học – Sinh học).
- Sử dụng giáo trình/ SGK riêng biệt, nhưng có lựa chọn một số nội dung để tích hợp các hoạt động liên môn..
- Xây dựng một số giáo trình theo đề tài tích hợp trong một học kì..
- Xây dựng một tài liệu tham khảo theo dạng “ngân hàng dữ liệu” cho nhiều môn học..
- MINH HỌA: Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên năm .
- Tên hồ sơ dạy học: “CLO – NHỮNG ĐIỀU BẠN CHƯA BIẾT”.
- Mục tiêu dạy học Học sinh biết:.
- Học sinh hiểu:.
- Học sinh vận dụng: (MÔN HÓA).
- Giải bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết điều chế thể tích khí Clo ở đkc cần dùng, các bài tập có nội dung liên quan..
- Đối tượng dạy học của bài học Học sinh khối 10..
- Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hoạt động 2: Tính chất vật lí TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ:.
- Hoạt động 3: Tính chất hóa học/ Tác dụng với kim loại Hoạt động 4: Tác dụng với hidro.
- Hoạt động 5: Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm Hoạt động 6: Tác dụng với muối của các halogen khác Hoạt động 7: Tác dụng với các chất khử khác.
- Hoạt động 8: Ứng dụng.
- TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ:.
- 206 Hoạt động 9: Trạng thái tự nhiên.
- Hoạt động 10: Điều chế GV: để sản xuất clo trong công nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta cần lấy nguyên liệu nào để điều chế clo?.
- Có mn TÍCH HỢP MÔN ĐỊA LÝ:.
- Hoạt động 11: Củng cố

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt