« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT: thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học tích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) ở trường THPT nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng được xem là xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam sau 2015..
- Trước nay, nhiều giáo viên (GV) nghĩ dạy bài A, liên hệ một vài đơn vị kiến thức ở bài B hay C, cùng môn học, là DHTH chung môn.
- Bên cạnh đó, khi tạo lập một văn bản, đương nhiên học sinh (HS) phải vận dụng kiến thức “tích hợp” của Tiếng Việt và Đọc Văn..
- DHTH liên môn có thể được hiểu là dạy học có sự kết hợp của nhiều môn học..
- Nhiều GV nghĩ tích hợp liên môn chính là khi triển khai dạy bài học A, GV liên hệ các kiến thức từ các môn học khác, những vấn đề ngoài nội dung SGK.
- Chẳng hạn, dạy học Ngữ Văn, GV có thể liên hệ kiến thức lịch sử, địa lí, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ môi trường, dân số…Tuy nhiên, DHTH lâu nay vẫn là sự liên hệ, chắp vá tạm thời..
- Vì thế, họ không hiểu những kiến thức liên quan và những năng lực cần phát triển ở người học từ Tiểu học, THCS rồi đến THPT.
- Thành ra, nội dung bài học thường bị lặp lại kiến thức cũ, không khơi gợi, liên kết những kiến thức đã học, làm HS cảm giác nặng nề, chán nản..
- Còn DHPH thiên về phương pháp tổ chức giúp HS chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
- Nhìn từ góc độ chiếm lĩnh kiến thức, DHPH giúp cho HS trung bình trong lớp cũng nhận được kiến thức mức độ trung bình.
- Còn HS khá giỏi sẽ thu nhận nhiều kiến thức hơn.
- Nhìn từ góc độ kĩ năng, phương pháp, DHPH là các cách thức, con đường để đi đến được kiến thức đó.
- Tóm lại, DHPH là dạy theo năng lực người học.
- Có thể lấy ví dụ, để đi từ điểm A đến điểm B, con chim có thể bay trên trời, con cá có thể lội dưới nước, con khỉ có thể chuyền cành..
- Trong lớp học, nhà trường có thể xếp HS từ học lực giỏi đến trung bình yếu hay lớp giỏi, lớp khá, lớp trung bình yếu và nhà trường yêu cầu bài dạy phù hợp với các đối tượng.
- Toàn diện ở đây có thể hiểu là giỏi tất cả các môn học..
- Nội dung môn học nhiều, tổng số môn nhiều, GV và HS rất ít có thời gian để tìm hiểu giải quyết vấn đề để hình thành phương pháp, kĩ năng ở người học..
- GV nào cũng cho môn học mình quan trọng và muốn rót thật đầy kiến thức vào người học.
- Nói chung, GV chưa chú ý đến con đường hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho người học..
- GV chưa chỉ HS thấy, cùng cách thức, phương pháp, HS có thể vận dụng ở nhiều môn học, kết hợp nhiều môn học để cho ra sản phẩm..
- Theo tôi, điều quan trọng của DHPH là năng lực tự học cho người học.
- Thế nhưng, đa số HS vẫn chưa có phương pháp học tập phù hợp và năng lực tự học suốt đời..
- Đầu tiên GV phải hiểu đúng quan niệm: “Lấy người học làm trung tâm”.
- Nghĩa là GV dùng tất cả các phương pháp, các phương tiện để hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh kiến thức, dần hình thành các kĩ năng, hình thành các năng lực cần thiết.
- Quá trình giáo dục giúp.
- “người học ban đầu” thành “người học có năng lực” để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống.
- Vậy, sản phẩm của giáo dục là con người.
- Con người ấy phải có năng lực để tư duy, hành động và sáng tạo.
- Thế kỉ trước, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: “Cái quan trọng nhất trong giảng dạy nói chung, và giảng dạy văn nói riêng là rèn luyện bộ óc, là rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức” [1,392]..
- Mà đối tượng người học thì rất đa dạng.
- Nhiều nhà nghiên cứu tâm lí – giáo dục đưa ra nhiều thuyết để phân hóa đối tượng người học: Vygotsky với thuyết “vùng phát triển gần nhất”, A.Maslow với thuyết nhu cầu, Dewey với thuyết về kinh nghiệm, Anthony Gregore với thuyết về phong cách tư duy.
- Theo ông, có ít nhất 8 kiểu trí thông minh và các kiểu trí thông minh này đều ảnh hưởng đến sự thành công của người học [7,21].
- Vậy người GV phải thiết kế các chiến lược dạy học phù hợp nhu cầu, năng lực và phong cách học khác nhau của HS trong lớp học.
- Và việc xây dựng chủ đề tích hợp không phải một hay một nhóm GV có thể làm được ngay..
- Khi thiết kế tiến trình dạy học, GV chú ý đến hệ thống kĩ năng cần sử dụng để hình thành những năng lực cho người học: năng lực cá nhân, năng lực chuyên môn, năng lực xã hội..
- Sở GD-ĐT, nhà trường tạo môi trường học tập tốt nhất có thể: lớp học vừa phải (trung bình 25 đến 30 HS), phòng học rộng rãi, được trang bị các vật dụng, thiết bị, phương tiện kĩ thuật cần thiết, bàn ghế linh hoạt.
- mạnh dạn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài trời, tham quan nghiên cứu thực tế..
- Chúng ta sẽ dạy cái gì cho họ? Chúng ta sẽ dạy như thế nào? Dạy như thế nhằm mục tiêu giáo dục nào? Người học đã hình thành được năng lực ấy chưa?.
- Do đặc thù ở trường học Việt Nam, lớp đông HS, trường có nhiều lớp nên muốn có lớp học lí tưởng: theo năng lực người học, theo môn tự chọn,… là chưa thể.
- Dạy học sinh giỏi.
- Đối tượng này có năng lực: đọc tài liệu, diễn đạt (bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết), năng lực thẩm mĩ..
- Xác định năng lực cần hình thành ở người học: Kĩ năng đọc đề, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng sáng tạo….
- Giả sử chủ đề “Đất nước Việt Nam” và vấn đề nhỏ cần tìm hiểu: Lá cờ Việt Nam..
- Lúc bấy giờ, HS có thể đặt những câu hỏi: Lá cờ có từ bao giờ, gắn bó với danh tướng, chiến công (lịch sử), lá cờ xuất hiện ở đâu, dấu ấn vùng đất (địa lí), lá cờ xuất hiện trong những tác phẩm văn học (văn học), vai trò lá cờ trong cuộc sống con người, những dịp xuất hiện của lá cờ (xã hội)… HS sẽ tìm hiểu ở nhà bảo tàng, sách, tài liệu, mạng internet, hỏi người khác, phát phiếu điều tra… HS tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tổng hợp các kiến thức về ngôn ngữ (tiếng Việt.
- HS có thể tự tìm hiểu..
- Năng lực của đối tượng này rất đa dạng.
- HS khá giỏi vẫn có thể phát huy năng lực bản thân..
- Thực hiện..
- Hoàn toàn ngược lại, tất cả các HS đều có thể thực hiện.
- Các em có thể trình bày tình cảm của mình dành cho con người và cuộc sống xung quanh theo lối diễn đạt riêng.
- Hay khi ra đề, GV có thể gợi HS viết từ một bức ảnh ý nghĩa, một câu chuyện “quà tặng cuộc sống”, một bài báo… Ví dụ, Sau khi cho HS xem clip “Hạ thấp tiêu chuẩn” trên trang youtube.com, GV có thể ra đề: Bài học của anh/chị từ câu chuyện “Hạ thấp tiêu chuẩn”..
- Sau khi HS đọc câu chuyện về Thượng tá Lê Đức Đoàn, GV có thể ra đề: Bài học từ người cảnh sát giao thông ấy.
- Yêu cầu khi đọc sách, HS có thể đọc những tác phẩm phù hợp lứa tuổi, những quyển sách giới thiệu về các tác phẩm trong nhà trường…Những quyển sách phát triển năng lực cảm thụ, tư duy, kĩ năng sống luôn cần thiết..
- Hệ thống câu hỏi Kĩ năng Năng lực Chuẩn bị Thực hiện Hệ.
- Năng lực khái quát vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực lí giải vấn đề.
- Năng lực liên tưởng tưởng tượng.
- Năng lực liên tưởng, tưởng tượng.
- Năng lực khái quát.
- “Dòng chữ cuối cùng” và “Chữ người tử tù”? Có thể đặt nhan đề: “Người tử tù và người tù chung thân” không? Tại sao?.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Viết đoạn Năng lực sử dụng ngôn ngữ Dưới đây là hướng triển khai dạy học bài “Đất Nước” theo hướng liên môn:.
- 182 Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm.
- Đơn vị kiến thức Vận dụng kiến thức liên môn - Quê hương của.
- Đề tài Đất Nước Lịch sử Âm nhạc Văn hóa.
- Đọc hiểu nội dung 1:.
- Diễn đạt: Đất Nước có từ rất lâu đời.
- Đọc hiểu nội dung 2:.
- Đất nước của nhân dân.
- Nó phát triển thành tình yêu đất nước..
- Chưa hiểu kiến thức mới.
- Hiểu được kiến thức mới qua hoạt động tìm hiểu Bồi dưỡng năng lực tự học Diễn biến tiết.
- Kiểm tra bài cũ Tái hiện lại kiến thức đã học buổi trước.
- Kiểm tra hệ thống câu hỏi đọc hiểu, bài tập thực hành, sản phẩm nghiên cứu của người học.
- GV-HS cùng chiếm lĩnh kiến thức qua hệ thống câu hỏi, bài tập… để hình thành kĩ năng cho người học.
- Củng cố, dặn dò Tái hiện lại kiến thức vừa học.
- Hệ thống bài tập nâng cao, nghiên cứu cho người học (mở rộng vấn đề sang nhiều lĩnh vực…).
- Hệ thống câu hỏi đọc hiểu, bài tập thực hành, bài tập nghiên cứu cho người học.
- Nếu GV có thể gợi các văn bản đã học: Tuệ Tĩnh (Những vì sao đất nước.
- Với bài này, GV có thể tích hợp cùng môn như “Ca Huế trên sông Hương”, Ngữ Văn 8, tập 1.
- Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực người học..
- Kiểm tra đánh giá theo năng lực cũng không phải là vấn đề mới.
- Điều quan trọng là dùng phương thức gì và đánh giá những năng lực gì ở người học.
- Các năng lực được chú ý trong thời gian gần đây là đọc hiểu, viết..
- Câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực người học theo hướng liên môn.
- Rõ ràng, với đề văn này, HS không chỉ vận dụng kiến thức và kĩ năng môn Ngữ Văn để làm bài.
- Muốn làm tốt, người học phải nắm vững kĩ năng làm văn kể chuyện, phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, phát biểu cảm nghĩ..
- Đồng thời các em phải vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí về Tây Bắc, về Điện Biên Phủ..
- HS phải vận dụng năng lực liên tưởng, tưởng tượng nữa.
- Thật ra, chương trình Ngữ Văn 9 cũng có một đề văn rèn luyện năng lực kể chuyện, tưởng tượng: “Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12).
- có năng lực nghiên cứu và trở thành nhà nghiên cứu.
- GV có năng lực sáng tạo.
- Khi dạy học phải sáng tạo, nền giáo dục tạo ra những con người sáng tạo..
- Tóm lại, GV chuyển từ dạy “cái” sang dạy “cách” cho người học..
- Khi xác định quá trình dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” thì càng phải đề cao vai trò của người thầy..
- Phải chăng việc làm quan trọng của nền giáo dục Việt Nam là “Xây dựng nền Giáo dục Việt Nam”.
- Đó phải là nền giáo dục tiên tiến cho con người Việt Nam phát triển.
- Ilina (1978), Giáo dục học (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục.
- Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu quả dạy Văn, Nxb Giáo dục.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt