« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô


Tóm tắt Xem thử

- NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ.
- Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho các hàm ý quản trị góp phần hoạch định nhân lực và giúp tăng hiệu quả công tác của giảng viên trong Trường.
- Số liệu nghiên cứu được thu thập qua kết quả khảo sát trực tiếp từ 174 giảng viên đang công tác tại Trường.
- Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố tác động tích cực đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên bao gồm năm nhân tố: Chính sách và cơ hội, tiền lương, đồng nghiệp, bản chất công việc và môi trường và điều kiện làm việc.
- Một số hàm ý quản trị được đề xuất nhằm tăng sự hài lòng của giảng viên trong Trường..
- Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô.
- đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trường phải ra sức cải tiến tổ chức quản lý nhân sự cả về số lượng lẫn chất lượng và nâng cao sự hài lòng trong công việc của đội ngũ giảng viên trong nhà trường..
- Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho các hàm ý quản trị góp phần hoạch định nhân lực và giúp tăng hiệu quả công tác của giảng viên trong Trường..
- Số liệu sơ cấp, sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trên cơ sở chọn mẫu thuận tiện từ 174 giảng viên đang làm việc tại Trường.
- Sự hài lòng công việc của.
- giảng viên Bản chất công việc.
- Bước 4: Phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên Trường Đại học Tây Đô, với sự hài lòng của giảng viên, tác giả xây dựng mô hình: HL= β 0 + β 1 TC+ β 2 DU+ β 3 NLPV + β 4 HH + β 5 CT..
- HL là sự hài lòng của giảng viên - β 0 : Sai số của mô hình.
- Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Bản chất công việc.
- thấy, đối với nhân tố Bản chất công việc giảng viên hài lòng cao đối với các biến quan sát.
- Trong đó, biến quan sát Công việc đang làm phù hợp với chuyên môn có giá trị trung bình cao nhất là 4,06, mang ý nghĩa giảng viên đánh giá khá cao về sự bố trí, sắp xếp của nhà trường giúp cho họ có thể sử dụng tốt các năng lực chuyên môn của mình..
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Bản chất công việc.
- chuẩn Mức độ Công việc cho phép Thầy/Cô sử.
- dụng tốt các năng lực cá nhân Hài lòng.
- Công việc rất thú vị Hài lòng.
- Công việc có nhiều thách thức Hài lòng Công việc đang làm phù hợp với.
- chuyên môn Hài lòng.
- thân Hài lòng.
- Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Tiền lưởng thưởng và phụ cấp.
- tương xứng với vị trí công tác, kết quả công việc.
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Tiền lương, thưởng và phụ cấp Biến quan sát Số quan.
- ràng minh bạch Hài lòng.
- Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, Nhân tố Tiền lương, thưởng và phụ cấp được giảng viên đánh giá ở mức trung bình, trong đó biến quan sát Chính sách lương và phúc lợi rõ ràng minh bạch có giá trị trung bình cao nhất (trung bình 3,79), cho thấy cảm nhận của giảng viên về.
- Tuy nhiên, giảng viên không thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Trường thể hiện ở điểm đánh giá khá thấp đối với biến quan sát Thầy/Cô có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ trường là 2,96..
- Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Quan hệ với đồng nghiệp.
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Quan hệ với đồng nghiệp Biến quan sát Số quan.
- mái và dễ chịu Hài lòng.
- hợp làm việc tốt Hài lòng.
- việc rất thân thiện Hài lòng.
- độ chuyên môn được nâng cao Hài lòng (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2020).
- Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Sự quan tâm của lãnh đạo.
- Kết quả ở Bảng 5 cho thấy, nhân tố Nhân tố Sự quan tâm của lãnh đạo có các biến quan sát được giảng viên đánh giá khá hài lòng.
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Sự quan tâm của lãnh đạo Biến quan sát Số quan.
- Thầy/Cô Hài lòng.
- nhã Hài lòng.
- của giảng viên Hài lòng.
- Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Cơ hội đào tạo và thăng tiến.
- Các vấn đề liên quan đến nhận thức của giảng viên với cơ hội được đào tạo, phát triển năng lực bản thân, cơ hội thăng tiến trong nhà trường..
- Kết quả ở Bảng 6 cho thấy, giảng viên khá hài lòng đối với cơ hội được.
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến Biến quan sát Số quan.
- chuẩn Mức độ Thầy/Cô có nhiều cơ hội thăng tiến Hài lòng Trường thường xuyên đào tạo và.
- huấn luyện Thầy/Cô trong công việc Hài lòng Chính sách thăng tiến của trường.
- công bằng Hài lòng.
- hội phát triển cá nhân Hài lòng.
- việc và phát triển nghề nghiệp Hài lòng (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2020).
- 169 3.1.7 Mức độ hài lòng của giảng viên đối với Môi trường và điều kiện làm việc.
- Đánh giá của giảng viên về Nhân tố Môi trường và điều kiện làm việc Biến quan sát Số quan.
- việc làm Hài lòng.
- Hài lòng (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2020).
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhằm đánh giá mức độ phù hợp của thang đo là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô (biến độc lập).
- và thang đo Sự hài lòng công việc của giảng viên (biến phụ thuộc) sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
- biến Bản chất công việc - BCCV, Cronbach alpha = 0,846.
- Công việc cho phép Thầy/Cô sử dụng.
- Công việc rất thú vị .
- Thầy/Cô .
- giảng viên .
- luyện Thầy/Cô trong công việc .
- Thầy/Cô được đào tạo cho công việc và.
- Môi trường và điều kiện làm việc - MTĐK, Cronbach alpha = 0,821 Thầy/Cô không bị áp lực công việc quá.
- Sự hài lòng công việc của giảng viên - HALO, Cronbach alpha = 0,914.
- Thầy/Cô hài lòng về mối quan hệ trong.
- Kết quả kiểm định Cronbach alpha các thang đo là các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô ở bảng 8 cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy.
- Kết quả kiểm định Cronbach alpha thang đo thang đo Sự hài lòng công việc của giảng viên ở bảng 8 cho thấy, thang đo có hệ số Cronbach alpha = 0,914 cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn (0,60).
- đến sự hài lòng công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô.
- CĐT5 Thầy/Cô được đào tạo cho công việc và phát.
- BCCV4 Công việc đang làm phù hợp với chuyên.
- BCCV1 Công việc cho phép Thầy/Cô sử dụng tốt.
- BCCV2 Công việc rất thú vị 0,60.
- MTĐK1 Thầy/Cô không bị áp lực công việc quá cao 0,52.
- công việc của giảng viên.
- 0,248 (Bản chất công việc.
- 2,006 Bản chất công việc (F .
- Như vậy, 72,60% hài lòng trong công việc của giảng viên Trường Đại học Tây Đô được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập, còn lại là do các yếu tố khác chưa đưa vào mô hình nghiên cứu..
- Như vậy, bác bỏ giả thiết H 0 , mô hình hồi quy có ý nghĩa về thống kê, tức là các biến độc lập đưa vào trong mô hình hồi quy có tác động đến biến phụ thuộc hay có sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa sự hài lòng trong công việc của giảng viên Trường Đại học Tây Đô với ít nhất một trong các yếu tố là biến độc lập..
- So sánh mức độ hài lòng giữa những đối tượng giảng viên có độ tuổi khác nhau.
- Kết quả phân tích ANOVA đối với giảng viên có độ tuổi khác nhau Mức tiêu chuẩn Mức ý nghĩa.
- Sự khác biệt về sự hài lòng trong công việc giữa 5 nhóm tuổi là không có ý nghĩa..
- So sánh mức độ hài lòng giữa giảng viên nam và giảng viên nữ.
- giảng viên nữ chiếm 47,1%..
- Kết quả phân tích ANOVA của nhóm giảng viên có giới tính khác nhau Mức tiêu chuẩn Mức ý nghĩa.
- Theo kiểm định Levene có mức ý nghĩa 0,66 >0,05, có thể nói phương sai về sự hài lòng trong công việc của giảng viên đối với hai giới tính là giống nhau..
- Vậy không có sự khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm giảng viên nam và giảng viên nữ.
- So sánh mức độ hài lòng giữa những giảng viên có thâm niên khác nhau.
- Kết quả phân tích ANOVA của giảng viên có thâm niên khác nhau Mức tiêu chuẩn Mức ý nghĩa.
- 0,05 nên có thể khẳng định phương sai của các nhóm giảng viên có thâm niên khác nhau là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện của phân tích ANOVA..
- Vậy không có sự khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm giảng viên thâm niên..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng công việc của giảng viên Trường bao gồm năm nhân tố: Chính sách và cơ hội, Tiền lương, Đồng nghiệp, Bản chất công việc và Môi trường và điều kiện làm việc.
- Do đó, muốn nâng cao sự hài lòng trong công việc của giảng viên Trường.
- 177 cần quan tâm đến năm nhân tố này để thực hiện các giải pháp phù hợp nâng cao hơn nữa sự hài lòng trong công việc giảng viên và nâng cao chất lượng giảng dạy của Trường..
- Đối với Môi trường và điều kiện làm việc: Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu của công việc, tạo ra môi trường thuận lợi về tâm sinh lý cho giảng viên.
- Điều đó vừa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và ý thức trách nhiệm của giảng viên..
- Đối với: Khen thưởng và nâng cao cơ hội đào tạo và thăng tiến cho giảng viên của trường.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên có cơ hội phát triển năng lực bản thân như bổ.
- Tạo những cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giảng viên có thể giúp họ nhận ra những cơ hội mới để phát triển chuyên môn nghề nghiệp.
- Sự hài lòng đối với công việc của giảng viên: Tiếp cận hành vi quản trị..
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn Thừa Thiên Huế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt