« Home « Kết quả tìm kiếm

Quá trình đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng tại trường Đại học Tây Đô - Hiệu quả và định hướng phát triển


Tóm tắt Xem thử

- QUÁ TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ: HIỆU QUẢ.
- Đặng Trang Viễn Ngọc * Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục, Trường Đại học Tây Đô.
- Bài viết khái quát thực thi công tác đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục (CSGD) và chương trình đào tạo (CTĐT) đồng thời phân tích các hoạt động đảm bảo chất lượng (ĐBCL) trong quá trình thực hiện ĐBCL và nêu rõ những thành tựu mà Nhà trường đã đạt được.
- Một số mục tiêu chất lượng chính cũng được đề xuất giúp thuận lợi cho việc đánh giá sau này.
- Các biện pháp đề xuất hỗ trợ Nhà trường xây dựng mục tiêu chất lượng và các chỉ số thực hiện, lựa chọn phương pháp và các đơn vị đo lường, xây dựng các kết quả mục tiêu, kế hoạch thực hiện, mô tả hệ thống, thực hiện và cuối cùng điều chỉnh hệ thống nếu cần thiết.
- Từ khóa: Đảm bảo chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, kiểm định chất lượng, triết lý giáo dục.
- Quá trình đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô: Hiệu quả và định hướng phát triển.
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô.
- Trung tâm Đảm bảo Chất lượng, Trường Đại học Tây Đô.
- Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc đổi mới giáo dục đại học toàn diện đặc biệt là đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo là một yêu cầu khách quan đồng thời cũng là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của bất kỳ CSGD đại học nào tại Việt Nam..
- Từ năm 2013 đến nay, xác định được vai trò và tác dụng của công tác ĐBCLGD và KĐCLGD, để tồn tại, phát triển và phát triển bền vững phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế trong việc đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng và hướng đến đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, Trường ĐHTĐ thường xuyên thực hiện các hoạt động tự đánh giá (TĐG) CSGD và các CTĐT hiện hành của Nhà trường, đồng thời không ngừng vận động, nghiên cứu tìm ra các giải pháp phù hợp với đặc điểm của giáo dục trong khu vực, quốc gia và quốc tế nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục những tồn tại, cải tiến và nâng cao chất lượng CSGD và chất lượng các CTĐT..
- phương pháp định tính và phân tích, đối sánh với các kết quả của một số trường đại học uy tín trong nước được thực hiện..
- Quá trình Đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Đảm bảo chất lượng giáo dục Năm 2003 Bộ GDĐT đã thành lập Cục Khảo thí và KĐCLGD và đơn vị này đã trở thành thành viên chính thức của mạng lưới chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQN: Asia – Pacific Quality Network) và Mạng lưới quốc tế các tổ chức ĐBCLGD đại học (INQAAHE: International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education), Mạng lưới ĐBCLGD các nước ASEAN (AQAN: ASEAN Quality Assurance Network).
- Do đó, các tiêu chí thành viên của những mạng lưới ĐBCLGD này cùng các nguyên tắc thực hiện có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hệ thống ĐBCLGD đại học ở Việt Nam..
- Quá trình ĐBCL bắt đầu bằng việc quản lý chất lượng bên trong của mỗi CSGD.
- Các CSGD TĐG kết quả đầu ra, chất lượng sản phẩm giáo dục theo các chuẩn mực nhất định và hiệu quả của các quy định, quy trình và cơ chế quản lý chất lượng.
- Quá trình Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Trường ĐHTĐ.
- Chất lượng giáo dục của Nhà trường chỉ có thể được duy trì và nâng cao nhờ những cam kết thực hiện các hoạt động giảng dạy, học tập và quản lý chất lượng trong Nhà trường.
- Cải tiến chất lượng.
- Kiểm định chất lượng giáo dục 3.2.1.
- Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 ban hành Quy định về Quy trình và chu kỳ KĐCLGD của Bộ GDĐT giải thích rõ: “KĐCL CSGD là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ CSGD đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục về mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục”..
- Hiện nay KĐCLGD đã phổ biến hơn bởi hoạt động này là một công cụ hữu hiệu giúp nhiều quốc gia trên thế giới, duy trì các chuẩn mực CLGD và nâng cao chất lượng hoạt động dạy.
- Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- soát, đối chiếu, đối sánh với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo hướng dẫn của cơ quan quản lý để xác nhận và báo cáo về hiệu quả hoạt động dạy - học, NCKH, hợp tác đào tạo, trách nhiệm xã hội - phục vụ cộng đồng (PVCĐ), đội ngũ CB-GV-NV, CSVC.
- Từ kết quá đã tự xác nhận, các CSGD sẽ tự triển khai điều chỉnh các nguồn lực cũng như quá trình, cách thức thực hiện, đồng thời cải tiến chất lượng để đáp ứng và đáp ứng cao hơn các tiêu chuẩn chất lượng.
- Thông qua hoạt động KĐCL, việc thể chế hóa của CSGD được phát triển, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các CSGD đối với chất lượng giáo dục của mình và đối với công luận cũng vì thế mà ngày càng cao..
- Có thể khẳng định, KĐCLG không những mang lại cho cộng đồng xã hội những bằng chứng rõ ràng, minh bạch, cụ thể về chất lượng cho các CSGD đã được kiểm định mà còn mang lại cho CSGD cơ hội để nâng cao vị thế qua việc biết mình đang ở đâu để triển khai các hoạt động cải tiến chất lượng nhằm khẳng định thương hiệu ở trong nước và quốc tế..
- Mục tiêu của quá trình kiểm định chất lượng giáo dục nhằm đưa ra các quyết định công nhận về mức độ tiến bộ và đảm bảo chất lượng giáo dục tại các trường cao đẳng, đại học … Tất cả các quy trình kiểm định chất lượng giáo dục luôn gắn liền với ĐGN (đánh giá đồng nghiệp) với các chuẩn mực đánh giá linh hoạt, được biến đổi phù hợp với mục tiêu hoạt động của từng CSGD..
- Khái quát mô hình ĐBCLGD Sự ra đời, cải tiến của các bộ tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học do Bộ GDĐT ban hành từ năm 2007 đến nay và.
- kế hoạch KĐCL dựa trên các tiêu chuẩn đã và đang hình thành một hệ thống ĐBCLGD đại học tương đối hoàn chỉnh tại Việt Nam, với cơ quan quản lý nhà nước đối với các hoạt động ĐBCLGD cấp quốc gia trước đây là Cục Khảo thí và KĐCLGD nay là Cục Quản lý Chất lượng thuộc Bộ GDĐT, và các bộ phận ĐBCL bên trong đã và đang được thiết lập tại các CSGD..
- Quá trình hình thành và phát triển Nhận rõ vai trò của ĐBCLGD, ngay từ những năm đầu thành lập, Lãnh đạo Trường ĐHTĐ đã quan tâm đến chất lượng đào tạo, song song việc nỗ lực xây.
- dựng cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị dạy – học, năm 2008 sau hai năm thành lập, Nhà trường đã cử các cán bộ tham dự đợt tập huấn về ĐBCLGD do Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục tổ chức.
- Qua thời gian nghiên cứu, trải nghiệm công tác TĐG và ĐGN CSGD, Nhà trường ngày càng hiểu rõ tầm quan trọng mang tính quyết định sự tồn tại của Nhà trường, do đó, ngày 28 tháng 8 năm 2019 Nhà trường ra Quyết định số 81/QĐ- CTHĐQT-ĐHTĐ thành lập Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục.
- (2) Chiến lược liên tục cải tiến, không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng đào tạo, ĐBCL đội ngũ cán bộ giảng dạy bao gồm các giá trị cốt lõi, các giá trị cốt lõi, văn hóa ĐBCL, hệ thống thông tin ĐBCL, hội nghị chất lượng, giải thưởng chất lượng;.
- CTĐT, Hệ thống đối sánh chất lượng trường đại học và cải tiến chất lượng.
- Ngày 30/8/2020 Nhà trường tìm hiểu về hệ thống đối sánh chất lượng đại học UPM (University Performance Metrics) và triển khai kế hoạch Tự đối sánh và gửi Báo cáo Tự đánh giá Hệ thống đối sánh chất lượng đại học UPM của Trường ĐHTĐ cho tổ chức xếp hạng quốc tế..
- Dữ liệu thống kê ở Bảng 1 cho thấy, tính đến tháng 5/2018, Trường ĐHTĐ là 1 trong 122/235 CSGD đại học được KĐCL, trong đó có 03 CSGD không đạt và 117 cơ sở giáo dục đã được cấp Giấy chứng nhận KĐCL CSGD, trong đó có 117 (chiếm 84,6%) là các trường đại học/học viện công lập và 18 (chiếm 15,4%) là các trường đại học tư thục..
- Các CSGD đại học ở Việt Nam đã KĐCL tính đến tháng 5/2018 Số lượng CSGD.
- đại học.
- CSGD đại học được KĐCLGD.
- CSGD đại học đạt tiêu chuẩn.
- Cũng theo dữ liệu từ Bảng 1 và Bảng 2 và Kết quả đánh giá ngoài, Trường ĐHTĐ là 1/18 CSGD trong đó có 5 CSGD có vốn 100% nước ngoài đạt tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó đạt 50/61 tiêu chí, chiếm tỉ lệ 82% căn cứ Nghị quyết số 14/NQ-.
- Đối sánh kết quả KĐCL Trường ĐHTĐ và các CSGD Đại học tại Việt Nam CSGD đạt tiêu.
- Trường Đại học Tây Đô.
- Một trong những thành tựu mà Nhà trường đạt được trong thời gian qua là Trường ĐHTĐ được tổ chức xếp hạng Hệ thống đối sánh chất lượng đại học UPM cấp Giấy Chứng nhận 3* (Hình 4) và trở thành 1 trong 30/40 trường đại học trong nước và Khu vực đầu tiên của Tổ chức.
- CÁC GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
- Giải pháp về kiện toàn Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong.
- Từ năm 2021, Nhà trường cần triển khai kế hoạch kiện toàn Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong bao gồm 08 thành phần chính như sau:.
- Văn hóa chất lượng.
- Hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng.
- Hội nghị chất lượng Trường ĐHTĐ hàng năm và Ban hành báo cáo chất lượng vào tháng 12 hàng năm.
- Công bố thông tin đảm bảo chất lượng.
- Giải thưởng chất lượng Học hiệu Đại học Tây Đô..
- Để làm được điều này, việc thiết lập, duy trì và củng cố hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong là cần thiết.
- Các biện pháp đề xuất ở trên cho phép Nhà trường xây dựng mục tiêu chất lượng và các chỉ số thực hiện, lựa chọn phương pháp và các đơn vị đo lường, xây dựng các kết quả mục tiêu, lên kế hoạch thực hiện, mô tả hệ thống, thực hiện hệ thống và cuối cùng sửa đổi hệ thống nếu cần thiết..
- Nhà trường cũng cần tăng cường nội dung tập huấn cho kiểm định viên và đội ngũ cán bộ làm công tác đảm bảo chất lượng của Nhà trường để nâng cao năng lực thực hiện TĐG các hoạt động của Nhà.
- trường đồng thời kiện toàn hệ thống ĐBCL, xây dựng văn hóa chất lượng..
- Các hoạt động ĐBCL bên trong cần được cải tiến liên tục thông qua các hoạt động kiểm định chất lượng cấp CTĐT và cấp CSGD và lựa chọn các thời điểm thích hợp để tham gia xếp hạng định vị học hiệu của Trường ĐHTĐ..
- Đề xuất một số mục tiêu chất lượng từ nằm 2021 đến năm 2024.
- Xây dựng Văn hóa chất lượng;.
- Hội nghị chất lượng Trường ĐHTĐ hàng năm và Ban hành báo cáo chất lượng vào tháng 12 hàng năm;.
- Sử dụng thông tin toàn diện, khách quan, hệ thống vào thực sự nâng cao chất lượng của Nhà trường;.
- Điều quan trọng nhất cho mỗi CSGD đại học là luôn luôn duy trì chất lượng bên trong.
- Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, hoạt động ĐBCL luôn được Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu và các đơn vị trực thuộc Trường ĐHTĐ chú trọng để nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học, đáp ứng nhu cầu mong đợi của xã hội và nhà tuyển dụng.
- Các hoạt động đào tạo của Nhà trường phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, giá trị văn hóa và được toàn thể CBGV và NLĐ cùng các thế hệ sinh viên cam kết theo đuổi Triết lý giáo dục Học suốt đời để làm việc suốt đời – Thực học Thực nghiệp mà Nhà trường đã tuyên bố và đã thu hoạch được những thành tựu ban đầu là trường đại học tư thục đầu tiên của Đồng bằng.
- Bên cạnh đó Nhà trường cũng được tổ chức xếp hạng Hệ thống đối sánh chất lượng đại học UPM cấp Giấy Chứng nhận 3*..
- Một số vấn đề tồn tại cũng cần được Nhà trường và các CTĐT trong toàn Trường rà soát và triển khai thực hiện cải tiến chất lượng đồng bộ các CTĐT hiện hành, nâng cấp hoặc đầu tư các trang thiết bị để nâng cao chất lượng CTĐT nhằm thực hiện những gì Nhà trường đã tuyên bố thỏa mãn yêu cầu của các nhà tuyển dụng lao động trong và ngoài nước về một nguồn nhân lực có chất lượng quốc tế..
- Tổng quan về kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam..
- Đại học Tây Đô, 2020-2021.
- Kế hoạch Cải tiến chất lượng CTĐT của Khoa QTKD, KT-TC-NH, Dược – Điều dưỡng, Khoa Ngữ văn, Bộ môn Du lịch và Bộ môn Luật và Kế hoạch Cải tiến chất lượng các hoạt động của Nhà trường liên quan đến CTĐT..
- Mô hình đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.
- Kỷ yếu Hội nghị Chất lượng Lần thứ nhất..
- Về kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam.
- In trong Hiệp Hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam Bộ GDĐTNxb Đà Nẵng..
- Kiểm định chất lượng giáo dục đại học – Những nguyên tắc cần tuân thủ và khuyến nghị cải tiến..
- Một số ý kiến về hoạt động kiểm định chất lượng ở nước ta hiện nay..
- Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam..
- Khái quát về bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam..
- Kiểm định chất lượng trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp..
- Vai trò của kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học..
- Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay..
- Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong Trường Đại học Kinh tế - Luật đáp ứng các bộ tiêu chuẩn kiểm định từ bên ngoài..
- Vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong Trường Đại học Bình Dương..
- Vai trò và tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng ở Trường Đại học Tây Đô..
- Luật Giáo dục đại học sửa đổi và bổ sung về đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học..
- Tác động của Kiểm định chất lượng giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh..
- lượng giáo dục đại học ở nước ta trước xu thế hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay..
- Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học – Những điểm gợi mở trong Luật Giáo dục đại học..
- Vài nét về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong Luật Giáo dục sửa đổi và bổ sung năm 2018 và tình hình thực hiện..
- Đảm bảo chất lượng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định..
- Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo – Đại học Quốc gia TPHCM, 2019.
- Bảo đảm chất lượng và kiểm định trong giáo dục đại học Việt Nam: Hiện trạng và đề xuất cải tiến..
- Kiểm định chất lượng CTĐT ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
- Kiểm định và đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học tại Việt Nam: thành tựu, thách thức và một vài khuyến nghị..
- Danh sách các CSGD được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, 5/2018, BGD-ĐT:.
- Nâng cao chất lượng giáo dục đại học..
- Đảm bảo và Kiểm định chất lượng Giáo dục ở Việt Nam..
- Vài góp ý về chất lượng giáo dục Đại học..
- Một số đề xuất thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở giáo dục đại học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt