« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn qua những tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THPT


Tóm tắt Xem thử

- TÊN SÁNG KIẾN: ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM.
- ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT.
- Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu thực trạng dạy và học môn Ngữ văn ở các trường THPT, chúng tôi thấy một nhược điểm phổ biến là học sinh chỉ nắm được từng tác phẩm cụ thể, mà chưa có cái nhìn tổng thể hay kiến thức lý luận khái quát về đặc trưng thể loại, hay đặc trưng của trào lưu, phương pháp sáng tác… Vì vậy, trong quá trình đọc hiểu và làm văn, học sinh chưa có một phương pháp khoa học, hệ thống, chưa có kỹ năng so sánh các tác phẩm cùng trào lưu, xu hướng trong những nền văn học khác nhau (theo kiểu so sánh đồng đại và lịch đại)..
- Ví dụ: Sách giáo khoa phổ thông hiện hành đều giới thiệu, chọn lọc những văn bản ở văn học trong nước và nước ngoài có cùng thể loại nhưng hầu như học sinh chỉ chú trọng các văn bản văn học Việt Nam, bỏ qua văn học nước ngoài, học một cách chiếu lệ (vì văn học nước ngoài không sử dụng trong những bài thi, kiểm tra quan trọng giữa kì, cuối kì).
- Chính vì vậy khi tìm hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam, thì hầu hết các em chưa có ý thức so sánh với văn học nước ngoài.
- Đặc biệt là sự tiếp thu ảnh hưởng của văn học Việt Nam thời trung đại với văn học cổ Trung Hoa và văn học lãng mạn Việt Nam 1932-1945 với văn học lãng mạn Pháp….
- Nếu có kiến thức lí luận và cái nhìn so sánh, các em sẽ thấy rằng, tuy cùng viết theo đặc trưng của văn học trung đại hoặc văn học lãng mạn, nhưng các tác giả văn học Việt Nam đã có sự cách tân, thổi vào trong sáng tác của mình điệu hồn riêng của con người Việt Nam.
- Một nền văn học mới ra đời bao giờ cũng gắn liền với quan niệm về con người mới và thể loại hình thức mới của sáng tác nghệ thuật.
- Cũng chính vì thể mà mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời (Tô Hoài), tác phẩm nào cũng có mối quan hệ mật thiết với thời đại mà nó sinh ra, đồng thời nó mang dấu ấn phong cách, cá tính sáng tạo của tác giả, mang dấu ấn kế thừa văn học thời đại trước và dự báo những phát triển tiếp theo của văn học giai đoạn sau.
- Khi tìm hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam học sinh thường tách rời văn bản với hoàn cảnh ra đời (hoàn cảnh rộng và hoàn cảnh hẹp) mà không hiểu rằng chính những chi phối tác động của hoàn cảnh đã góp phần không nhỏ tạo nên đặc trưng thể loại văn bản, quan niệm thẩm mĩ, thi pháp của văn học thời đại đó mà tác giả thể hiện qua nội dung và hình thức của văn bản nghệ thuật..
- Chủ nghĩa lãng mạn là một hiện tượng văn học quan trọng nhất của thế kỷ XIX ở phương Tây, đồng thời đây cũng là một khuynh hướng lớn của văn học Việt Nam từ có ý nghĩa tích cực thúc đẩy nền văn học nước nhà phát triển theo hướng hiện đại..
- Họ đều là những trí thức dân tộc có công lớn trong công cuộc cách tân, hiện đại hoá, đưa văn học Việt Nam trong một thời gian ngắn ngủi có bước chuyển mình mạnh mẽ, đủ sức hoà nhập cùng dòng chảy của văn học thế giới hiện đại.
- Vì vậy tìm hiểu Đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn chúng ta đã có trong tay chìa khóa để mở ra thế giới muôn màu sắc của văn chương nhân loại và văn học Việt Nam.
- Đặc biệt, với đề tài này chúng tôi sẽ có điều kiện đối chiếu văn học lãng.
- mạn Việt Nam và phương Tây để thẩm thấu được bản sắc riêng của văn học mỗi dân tộc..
- Khi tìm hiểu Đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, giáo viên sẽ trang bị cho học sinh những kiến thức lý luận quan trọng về đặc trưng của một phương pháp sáng tác lớn trong văn học Việt Nam và văn học nước ngoài, đây là kim chỉ nam góp phần giúp các em đọc hiểu được các tác phẩm văn học lãng mạn một cách chủ động và khoa học..
- Đồng thời học sinh sẽ được so sánh các hiện tượng vănhọc trong cùng một giai đoạn (mối quan hệ giữa văn học hiện thực và lãng mạn...).
- Hơn nữa, các tác phẩm văn học lãng mạn (thơ và văn xuôi) được chọn lọc đọc hiểu trong chương trình THPT đều là những tác phẩm xuất sắc của những tác giả lớn.
- Từ những lí do trên, chúng tôi thấy việc tìm hiểu Đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng..
- Đồng thời, đây cũng là cơ hội để chúng tôi được trao đổi với đồng nghiệp về một vấn đề lý luận văn học quan trọng..
- Nội dung sáng kiến này có thể vận dụng rộng rãi trong quá trình dạy và học các tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam, bậc TH.
- Chương 1: Khái quát chung về văn học lãng mạn.
- Đây là một trong những trào lưu văn hóa lớn nhất ở Âu – Mĩ vào cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX, có ảnh hưởng và có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của văn học toàn thế giới..
- Thời đại của chủ nghĩa lãng mạn là một thời đại đặc biệt giàu biến động (riêng nước Pháp, một trung tâm quan trọng của nền văn học châu Âu, vào đầu thế kỉ đã trả qua hai mươi lăm năm liền cách mạng và chiến tranh liên tiếp).
- văn học cách mạng nhìn vào thực tại với mong muốn cải tạo thế giới.
- Tóm lại: Sự sụp đổ của thể chế phong kiến, sự thắng lợi của quan hệ xã hội tư sản và lòng bất bình của nhiều tầng lớp, giai cấp đối với trật tự xã hội mới là tiền đề lịch sử của nền văn học lãng mạn châu Âu.
- Pha-ghê, một nhà nghiên cứu văn học Pháp đã viết rằng: “Cơ sở của chủ nghĩa lãng mạn là sự ghê tởm đối với thực tại và nguyện vọng mãnh liệt muốn thoát ra khỏi thực tại đó.”.
- Giới thuyết về khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn trong văn học.
- Biêlinxki trong bài Văn học Nga, năm 1841, định nghĩa: "Chủ nghĩa lãng mạn, đó là thế giới nội tâm của con người, thế giới của tâm hồn và trái tim"..
- Chủ nghĩa lãng mạn là tiếng nói của những con người có văn hóa, có lương tri, của những trí thức tiến bộ.
- Chủ nghĩa lãng mạn như là sự tiếp nối của chủ nghĩa tình cảm.
- Văn học lãng mạn là tiếng nói của cá nhân tràn đầy tình cảm, cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ.
- nhưng bất lực trước thực tại, văn học lãng mạn tìm cách thoát khỏi thực tại đó bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước.
- Xu hướng văn học này thường tìm đến các đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên thực tại chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường.
- Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người.
- Sự ra đời của văn học lãng mạn đã góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo phong kiến cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, đặc biệt là trong lĩnh vực tình yêu, hôn nhân, gia đình.
- Chương 2: Những nguyên tắc mĩ học của chủ nghĩa lãng mạn 1.
- “Văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm, mà tâm điểm là con người” (Nguyễn Minh Châu).
- Văn học là hình thái ý thức xã hội luôn phản ánh tồn tại xã hội, mà trung tâm là hình tượng con người.
- Nếu chủ nghĩa cổ điển đề cao cái ta lỗi thời thì chủ nghĩa lãng mạn đề cao cái tôi cá nhân.
- Bởi vậy, tiếng nói của trái tim mới đến được với trái tim và văn học lãng mạn đã trở thành món ăn tinh thần của cả thời đại.
- Nền văn học trung đại tồn tại và phát triển trong khuôn khổ của ý thức hệ phong kiến chủ yếu là một nền văn học phi ngã.
- Sự giải phóng cái tôi của chủ thể sáng tạo đã làm mở ra một thời kỳ văn học với những bông hoa giàu hương sắc: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này.
- động đặc trưng của văn học lãng mạn..
- Xuất phát từ khát khao khẳng định cái tôi cá nhân, trong văn học lãng mạn phương Tây xuất hiện cảm hứng ra đi.
- Và cảm hứng này cũng tràn vào văn học lãng mạn Việt Nam trong các tác phẩm như: “Đoạn tuyệt” (Khái Hưng), “Giây phút chạnh lòng” (Thế Lữ), “Tống biệt hành” của Thâm Tâm… Tuy cùng khai thác về một chủ đề, nhưng những sáng tác về cảm hứng ra đi đã thể hiện rõ cách ứng xử khác nhau của con người phương Đông và phương Tây.
- Như vậy, tuy ảnh hưởng của văn học lãng mạn Pháp, nhưng cảm hứng ra đi trong “Tống biệt hành” của Thâm Tâm đã thấm đượm văn hóa cộng đồng và nhịp đập trái tim của con người Việt Nam.
- Như vậy, khác với nhân vật trong văn học phương Tây, họ sẵn sàng thoát ly gia đình để được sống phiêu lưu, mạo hiểm, để khẳng định cái tôi.
- Kiểu nhân vật đặc trưng của văn học lãng mạn được thai nghén từ sự đấu tranh giữa cá nhân và xã hội.
- từ những con người ấy.
- Nhân vật lãng mạn gắn liền với chữ KIÊU:.
- Trong những tác phẩm văn học lãng mạn còn xuất hiện kiểu nhân vật tướng cướp - nhân vật nổi loạn, nhưng là những tên cướp cao thượng, mang tính lý tưởng: lấy hành động của mình để cưu mang, cứu vớt đời.
- Các nhà văn lãng mạn tích cực đều mang thái độ bất mãn sâu sắc với xã hội tư sản.
- Nhận thức sáng suốt đó về thực tại không hề thủ tiêu ý chí của nhân vật trung tâm trong chủ nghĩa lãng mạn tích cực.
- Soi vào văn học lãng mạn Việt Nam chúng ta thấy, Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân cũng mang dáng dấp của nhân vật nổi loạn.
- Nhà văn có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sông văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh mông” (Lã Nguyên).
- V.Huygô – chủ soái của chủ nghĩa lãng mạn Pháp cho rằng: “Cái tầm thường là cái chết của nghệ thuật”.
- Trong đó, một trong những thủ pháp đem lại hiệu quả nghệ thuật cao nhất cho những tác phẩm văn học lãng mạn chính là nghệ thuật tương phản với những cấp độ đa dạng.
- Khái quát lại chúng ta thấy, với chủ nghĩa lãng mạn, văn học nhân loại đã tiến một bước rất dài với những thành tựu rực rỡ trên tất cả các thể loại.
- Phê bình cũng trở thành một bộ môn khoa học, thúc đẩy văn học phát triển.
- Nhờ sức mạnh của ngôn ngữ, mà cây đại thụ của văn học lãng mạn, V.Huy-gô đã tạo ra sức mạnh mới cho ngôn từ, “tôi gây một cơn bão táp dưới đáy lọ mực”, dâng hiến cho đời những kiệt tác bất hủ..
- Chương III: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn về đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn.
- Như chúng ta đã biết văn học lãng mạn Việt Nam xuất hiện như một trào lưu trong thời kì bắt đầu với nhóm Tự lực văn đoàn và phong trào thơ Mới.
- Đặc trưng quan trọng nhất của chủ nghĩa lãng mạn là đề cao tình cảm của cá nhân con người, khẳng định cái tôi cá nhân.
- Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ một nhận định về tác giả văn học..
- Văn học trung đại là nền văn học phi ngã, các tác giả trung đại quan niệm:.
- Xuân Diệu là thi sĩ lãng mạn, chủ nghĩa lãng mạn hướng người ta tới một thế giới lý tưởng, đòi hỏi sự hoàn mĩ, tuyệt đích.
- đúng đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa.
- Chức năng giáo dục của văn học..
- Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ một nhận định về một tác phẩm văn học..
- Bàn về quy luật kế thừa và cách tân trong văn học..
- Đề mang tính chất văn học sử về phong trào thơ Mới.
- Trong kiểu bài này, người ra đề đưa ra một ý kiến hoặc một nhận định mang tính chất văn học sử về phong trào thơ Mới.
- Để giải quyết tốt vấn đề, yêu cầu học sinh phải nắm vững đặc trưng của thơ Mới lãng mạn.
- Bước 1: Giải thích nhận định: Đây đều là nhận định mang tính chất văn học sử về đặc trưng, đóng góp, hay thành tựu của phong trào thơ Mới.
- so sánh đối chiếu với văn học trung đại.
- Chú ý nguyên tắc: phân tích theo đúng đặc trưng thể loại thơ trữ tình, đúng phong cách tác giả, thời đại văn học và đặc điểm của trào lưu lãng mạn….
- Đưa ra phản đề: Nên có sự đối sánh với văn học trung đại để đưa ra phản đề nếu có.
- Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ một nhận định về văn học sử..
- So sánh với văn học trung đại: Tính quy phạm, hệ thống ước lệ, phi ngã là một trong những đặc điểm của thi pháp văn học trung đại – nền văn học phi ngã, gò bó về niêm, luật, đối, số câu, số chữ, vần điệu, nhịp điệu.
- Cuộc sống biến đổi, đòi hỏi văn học cũng phải vận động..
- Nhận định đúng đắn, sâu sắc: chỉ khi thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại, thơ ca mới có khả năng diễn tả sự vô tận của thế giới ngoại cảnh và nội tâm con người..
- Văn học trung đại vẫn có những tác giả tài năng có cá tính độc đáo đã phá vỡ tính quy phạm, đem đến tiếng nói nghệ thuật riêng: tiếng thơ dân dã mà duyên dáng, đáo để của Hồ Xuân Hương, tiếng thơ tài hoa uyên bác của Nguyễn Du,….
- Giải thích nhận định: Đánh giá công lao, thành tựu lí luận và thực tiễn to lớn của phong trào thơ Mới trong công cuộc hiện đại hóa thơ tiếng Việt, đưa thơ tiếng Việt vào quỹ đạo văn học thế giới, mới về cảm xúc, thể thơ, mới về lời thơ, phủ định những yếu tố gò bó của thơ trung đại nhưng không phải không tiếp thu những tinh hoa của thơ cổ điển.
- Sự ảnh hưởng của văn hóa văn học phương Tây, đặc biệt là văn hóa, văn học Pháp..
- Bàn về quy luật sáng tạo và quy luật kế thừa – cách tân trong văn học..
- Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học có vai trò to lớn, thúc đẩy sự phát triển của văn học nhân loại.
- Khác với chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn có những đặc trưng riêng: đề cao tình cảm của cá nhân con người.
- Chủ nghĩa lãng mạn với những đóng góp tích cực đã trở thành động lực của thời đại..
- Tìm hiểu đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn không phải là một vấn đề mới..
- Đặng Anh Đào (cùng các tác giả khác), Văn học phương Tây, NXBGD, H.2002..
- Phan Cự Đệ (cùng các tác giả khác), Văn học Việt Nam NXBGD, H.2003..
- Nguyễn Đăng Mạnh, Những bài giảng về tác gia văn học tập 1, NXB ĐHQG, H.1999..
- Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, NXBGD, H.2007..
- Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXBGD, H.1999..
- PHẦN PHỤ LỤC Chương 1: Khái quát chung về văn học lãng mạn………...3.
- Giới thuyết về khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn trong văn học………..5.
- Chương 2: Những nguyên tắc mĩ học của chủ nghĩa lãng mạn………6.
- Chương III: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn về đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn………..26.
- Đề mang tính chất văn học sử về phong trào thơ Mới………...35

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt