« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận kinh tế chính trị P18


Tóm tắt Xem thử

- Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp.
- Nền kinh tế nước ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là bước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
- Như chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay không có nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường mà không có sự quản lý của Nhà nước ở những mức độ và phạm vi khác nhau.
- Do vậy Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, công bằng ổn định.
- Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nước..
- Cơ sở kinh tế đã làm xuất hiện hình thức tổ chức xã hội là thị tộc.
- Còn trong thời đại tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản được hình thành vào thế kỷ XV, quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản được thực hiện nền kinh tế phát triển nhanh, giai cấp tư sản cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Chính vì vậy vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ngày càng được xác lập và nâng cao..
- Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiết trong đời sống kinh tế của các nước này..
- Chính vì thế, các nhà kinh tế học cổ điển đã ủng hộ tự do cạnh tranh..
- Tiêu biểu nhất là Adam Smith - nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh đã đưa ra thuyết bàn tay vô hình và nguyên lý Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế.
- ông cho rằng, việc tổ chức nền kinh tế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do.
- Sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự nhiên chi phối.
- Quan hệ giữa người với người là quan hệ lợi ích kinh tế.
- Đã chứng tỏ bàn tay vô hình không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển..
- Hơn nữa, trình độ xã hội hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ ra cho các nhà kinh tế học thấy rằng: cần có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế, điều tiết nền kinh tế.
- Nhà nước học người Anh J M Keynes đã đưa ra lý thuyết Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường.
- Từ đó là cho nền kinh tế đi đến chỗ trì trệ, khủng hoảng và làm cho nạn thất nghiệp ngày càng tăng.
- Theo thuyết của trường phái Keyné Nhà nước can thiệp vào kinh tế ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
- Song khi thực hiện theo thuyết trường phái này thì những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra.
- Xuất phát từ thực tiễn đó các nhà kinh tế học đi theo xu hướng hỗn hợp.
- Ngày nay đã thừa nhận rằng: các nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trường cũng như sự quản lý của Nhà nước..
- ông cho rằng, điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay.
- Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước..
- Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dưới sự tác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có.
- phú chất lượng tốt giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng nhng cơ chế thị trường cũng không ít những mặt khuyết tật..
- Vì những khuyết tật đó do đó kinh tế thị trường phải có sự điều tiết quản lý của Nhà nước..
- Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo các quy luật của thị trường, trong đó quy luật giá trị đóng vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cầu trên thị trường.
- Nền kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế của xã hội loài người.
- Do vậy, nền kinh tế thị trường cũng có những ưu thế và khuyết tật của nó..
- Những ưu thế của nền kinh tế thị trường thể hiện:.
- Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lực thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất..
- Những khuyết tật của nền Kinh tế thị trường thể hiện:.
- Thứ nhất nền kinh tế thị trường mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kỳ giá nào, không đi đúng hướng của kế hoạch Nhà nước, mục tiêu về phát triển kinh tế vĩ mô của nền kinh tế.
- Tính tự phát của thị trường còn dẫn đến tập trung hoá cao độ, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung và tính tự điều chỉnh của nền kinh tế..
- Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường..
- Như vậy ai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở những điểm sau:.
- Nhà nước đóng vai trò định hướng cho sự phát triển nền kinh tế..
- Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, các doanh nghiệp được quyền tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh.
- Hiện nay rất nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động cạnh tranh với nhau.
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn..
- Mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường với những điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ.
- Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: con đường lịch sử tự nhiên của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển rất lâu dài..
- Kể từ khi nền kinh tế thị trường truyền thống bộc lộ ra các khuyết tật của nó đến khi Chính phủ các nước này tự nhận thức được vai trò điều khiển quản lý kinh tế của mình phải mất hàng trăm năm .
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hoá nền kinh tế..
- Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường - ổn định về chính trị.
- Do vậy, Nhà nước phải biết lựa chọn phương án phân phối lại như thế naò đó cho các hoạt động kinh tế có hiệu quả trong sự bình đẳng cho phép..
- Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động..
- Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Nhà nước cùng một lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực kinh tế..
- Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế chính trị của mình để tiếp tục quá trình tự do giá cả, thương mại hoá nền kinh tế với những nội dung cơ bản..
- Mục tiêu và các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước..
- Trong ảnh hưởng nền kinh tế nước ta hiện nay từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN phải.
- Đó là đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, không gặp phải những biến động xấu, tốc độ tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ 9 - 10%.
- Tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu và đảm bảo các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Nhà nước phải đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.
- Vì mục đích cuối cùng không chỉ có lợi cho Nhà nước, cho nền kinh tế mà còn có lợi cho mỗi gia đinh, mỗi thành viên trong xã hội..
- Các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà nước..
- Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước được quan niệm với tư cách là cơ quan quyền lực chính trị bảo vệ lợi ích của toàn dân và là chủ sở hữu đại diện cho toàn dân đối với tài sản quốc gia.
- Do đó, Nhà nước cần thực hiện đúng các chức năng chủ yếu trong lĩnh vực quản lý về kinh tế..
- Đối với Việt Nam, do hệ thống hoạt động kinh tế còn đơn sơ, chưa tạo được môi.
- Do đó, chúng ta cần đổi mới việc xây dựng, ban hành và thực thi luật pháp đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội.
- ổn định và cải thiện các hoạt động kinh tế..
- Bàn tay vô hình của cơ chế thị trường có thể tạo ra nhiều yếu tố cho nền kinh tế nhưng nó cũng không tránh khỏi chu kỳ kinh doanh dẫn tới lạm phát, thất nghiệp.
- Chức năng hiệu quả kinh tế..
- Do đó trong xã hội sẽ nảy sinh rất nhiều những sự bất bình đẳng lớn trong nền kinh tế về thu nhập, cơ may…, nhiều nghịch cảnh còn tồn tại.
- Các công cụ và biện pháp đổi mới, tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở nước ta hiện nay..
- Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
- những nhân tố tích cực được phát huy, tình hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế, bộ máy và cán bộ quản lý chưa theo kịp, còn nhiều lúng túng..
- Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước..
- Sự tồn tại của pháp luật là một nhu cầu khách quan bắt nguồn từ chính những đòi hỏi của các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
- các giá trị xã hội vóiệt nam có của các quan hệ kinh tế.
- Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp luật ở nước ta là phải đảm bảo kinh tế ổn định và phát triển bảo vệ lợi ích công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
- Kế hoạch hoá nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Kế hoạch hoá là công cụ chủ yếu của quản lý kinh tế.
- Kế hoạch hoá chủ yếu là những thông tin và chỉ tiêu hướng dẫn để các nhà doanh nghiệp có một cách nhìn dài hạn về nền kinh tế..
- Trong nền kinh tế thị trường cần phân biệt hai kế hoạch: Kế hoạch kinh tế - xã hội (vĩ mô) va kế hoạch kinh doanh (vi mô).
- Kế hoạch kinh tế xã hội là kế hoạch có định hướng, hướng dẫn do Nhà nước xây dựng nhằm định hướng phát triển và cân đối cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Kế hoạch này vừa tạo ra môi trường cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội.
- Trong các công cụ kinh tế mà Nhà nước sử dụng để quản lý nền kinh tế xã hội, thuế có vai trò rất quan trọng.
- Nếu chính sách thuế ban hành hợp lý, phù hợp với khả năng của nền kinh tế thì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng ổn định và lâu dài..
- Như vậy sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện giải quyết việc làm trong nước..
- Nó cũng tác động đến các biến cố c ủa nền kinh tế vĩ mô thông qua hai con đường: giảm chi tiêu Chính phủ hoặc tăng thuế..
- Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế ở nước ta..
- ở nước ta, giai đoạn hiện nay, việc tăng cường hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ngày càng cấp thiết và không còn cách nào khác là phải thúc đẩy mạnh đổi mới, hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước..
- chuyển từ kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch hoá định hướng dẫn hoạt động cuả các thành phần kinh tế.
- Vì vậy sự tác động của Nhà nước vào nền kinh tế là mộtlẽ đương nhiên của sự phát triển kinh tế xã hội.
- Thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế để cho nền kinh tế thị trường tự do hoạt động thì việc điều hành nền kinh tế nước ta sẽ không có hiệu quả.
- Do đó, Nhà nước với vai trò là người quản lý phải có biện pháp chính sách cụ thể để tác động vào các hoạt động của nền kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn..
- Thực hiện tốt những việc đó thì vai trò quản lí của Nhà nước sẽ góp phần làm cho nền kinh tế phát triển nhanh hơn, xã hội trở nên công bằng, văn minh hơn, đất nước ngày càng trở nên giàu đẹp hơn..
- Giáo trình kinh tế chính trị học, tập II, NXB Giáo dục Hà Nội 2.
- Vai trò quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường kinh nghiệm của các nước ASEAN.
- Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 NXB Sự thật, Hà Nội 1991.
- Một số vấn đề về Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 1994..
- Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước.
- Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước 1.3.
- Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường II.
- Mục tiêu các chức năng quản lý kinh tế Nhà nước.
- Các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà nước.
- Các công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế ở nước ta hiện nay.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt