« Home « Kết quả tìm kiếm

Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động


Tóm tắt Xem thử

- Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động.
- Trong đó có sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới là công ty hợp danh.
- Tuy nhiên, những qui định của Luật Doanh nghiệp về thủ tục thành lập, hoạt động cuả công ty hợp danh vẫn còn hạn chế, loại hình doanh nghiệp này ở nước ta còn chậm phát triển.
- Vì lý do trên tôi thực hiện đề tài "Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động".
- Khái quát chung về công ty..
- Chế độ pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh ở Việt Nam..
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về thành lập và hoạt động của công ty hợp danh..
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY..
- Xét dưới góc độ kinh tế, công ty là tổ chức chuyên hoạt động kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ.
- Sự ra đời của công ty gắn chặt với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường.
- Sự liên kết này đã tạo nên nền tảng cho sự ra đời của công ty..
- Sự góp vốn đó đã làm xuất hiện hình thức công ty..
- Việc góp vốn để phân chia rủi ro đã làm cho công ty ra đời.
- Sự ra đời và phát triển của công ty mang tính khách quan trong nền kinh tế thị trường.
- Những thành viên có thể kế nghiệp lẫn nhau, vì thế công ty là một khối thống nhất.
- Đặc điểm chung của công ty:.
- Thứ nhất, công ty phải do hai chủ thể trở lên liên kết thành lập..
- Thứ hai, các thành viên phải đóng góp có tính chất tài sản vào công ty.
- Phân loại công ty..
- Công ty đối nhân..
- Hiện nay điển hình nhất cho loại công ty đối nhân là công ty hợp danh.
- Công ty đối vốn..
- Công ty đối vốn là loại hình công ty phổ biến nhất hiện nay, công ty được thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên.
- Công ty đối vốn là công ty có tư cách pháp nhân.
- Một số mô hình công ty hợp danh trên thế giới..
- CÔNG TY HỢP DANH, QUY CHẾ PHÁP LÍ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM..
- Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh..
- Khái niệm công ty hợp danh..
- Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh trở lên và các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp..
- Các đặc điểm của công ty hợp danh..
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty..
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty..
- Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu)..
- Các loại công ty hợp danh..
- Căn cứ vào các đặc điểm của công ty hợp danh ta có thể nhậ thấy có hai loại công ty hợp danh..
- Thứ nhất là công ty hợp danh mà tất cả các thành viên đều là thành viên hợp danh..
- Thứ hai là công ty hợ danh ngoài các thành viên hợp danh còn có các thành viên góp vốn..
- Quy chế pháp lí thành lập và hoạt động của công ty hợp danh..
- Thủ tục thành lập công ty hợp danh..
- Việc thành lập công ty hợp danh tuân theo đúng trình tự nêu trên..
- Hồ sơ đăng kí kinh doanh đối với công ty hợp danh..
- Điều lệ công ty.
- Đối với công ty kinh doanh các ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh..
- Theo Điều 8 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày trình tự và thủ tục đăng kí kinh doanh đối với công ty hợp danh như sau:.
- Địa vị pháp lí của công ty hợp danh..
- Tham gia thảo luận và biểu quyết về tất cả các công việc của công ty..
- Được chia lợi nhuận theo thoả thuận quy định trong điều lệ công ty..
- Trực tiếp tham gia quản lí hoạt động kinh doanh của công ty..
- Sử dụng tài sản của công ty để phục vụ cho lợi ích của công ty;.
- Các quyền khác quy định trong điều lệ công ty..
- Góp đủ số vốn đã cam kết vào công ty..
- Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty..
- Chấp hành nội quy và quyết định của công ty..
- Thành viên hợp danh không được đồng thời là thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác hoặc chủ doanh nghiệp tư nhân..
- Thành viên hợp danh không được tự mình hoặc nhân danh ngưòi thứ ba thực hiện hoạt động kinh doanh trong cùng ngành nghề kinh doanh của công ty.
- Các nghĩa vụ khác do điều lệ công ty quy định..
- về việc tổ chức lại, giải thể công ty..
- Được nhận thông tin về hoạt động kinh doanh và quản lý công ty, xem sổ kế toán và hồ sơ khác của công ty..
- Các quyền khác do điều lệ công ty quy định..
- Không tham gia quản lý công ty, không được hoạt động kinh doanh nhân danh công ty..
- Chấp hành đúng nội qui và quyết định của công ty..
- Nghĩa vụ khác do điều lệ công ty qui định..
- Tổ chức, quản lý công ty hợp danh..
- Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên hợp danh, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
- Hội đồng thành viên quyết định tất cả các hoạt động của công ty.
- Cử giám đốc công ty..
- Bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty..
- Tổ chức lại, giải thể công ty..
- Hợp đồng của công ty hợp danh, người có liên quan của thành viên hợp danh..
- Thành viên hợp danh chủ động thực hiện công việc được phân công nhằm đạt được mục tiêu của công ty.
- Giám đốc công ty hợp danh có nhiệm vụ:.
- Điều hành công việc trong công ty..
- Thành viên hợp danh được tiếp nhận vào công ty chỉ chịu trách nhiệm về các nghiã vụ của công ty phát sinh sau khi đăng ký thành viên đó với cơ quan đăng ký kinh doanh (Điều 30 Nghị định 03/2000/NĐ-CP)..
- Tự nguyện rút khỏi công ty..
- Bị khai trừ khỏi công ty..
- Rút khỏi công ty..
- Thành viên hợp danh được quyền rút khỏi công ty nếu được đa số thành viên hợp còn lại đồng ý.
- Thành viên góp vốn có quyền rút phần vốn góp của mình ra khỏi công ty nếu được đa số thành viên hợp danh đồng ý.
- Thực trạng và một số hạn chế về qui chế pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh..
- Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng hoạt động của công ty hợp danh hiện nay ở Việt Nam..
- So sánh công ty hợp danh với các loại hình doanh nghiệp khác ta thấy một số ưu điểm sau:.
- Như vậy, công ty hợp danh có thể mở rộng qui mô kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường là hơn hẳn doanh nghiệp tư nhân..
- điểm giống của công ty hợp danh với các loại hình doanh nghiệp trên là việc thành lập doanh nghiệp dựa trên cơ sở liên minh, hợp tác giữa nhiều thành viên cùng tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty , còn các loại hình doanh nghiệp kể trên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn góp vào công ty.
- Như vậy, về lý thuyết thì khả năng thực hiện nghĩa vụ của công ty hợp danh là tốt hơn các doanh nghiệp khác, tạo ra được uy tín, tín nhiệm cao hơn trong hoạt động kinh doanh..
- Một số hạn chế của qui chế pháp lý về công ty hợp danh..
- Qua nội dung trình bày ở trên ta có thể thấy được khái quát chung về qui chế pháp lý thành lập và hoạt động của công ty hợp danh.
- Một số hạn chế về qui chế pháp lý về công ty hợp danh có thể nhận thấy như sau:.
- Thứ hai, theo khoản 1 Điều 96 Luật doanh nghiệp “Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty.
- cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ cuả công ty”..
- Thứ ba, theo khoản 2 Điều 97 Luật Doanh nghiệp qui định: “Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề của công ty”.
- Qui định này tỏ ra cứng nhắc bởi qui định về công ty hợp danh ở một số nước như Mỹ, Thái Lan.
- công ty hợp danh có thể được thành lập bởi một thành viên hợp danh và một thành viên góp vốn trở lên..
- Loại hình doanh nghiệp này có thể gọi là công ty hợp danh hữu hạn, ở một số nước khác gọi là công ty hợp vốn.
- Như vậy không nhất thiết công ty hợp danh phải có ít nhất hai thành viên hợp dạnh trở lên như qui định ở Điều 95 khoản 1..
- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HỢP DANH..
- Khả năng hoạt động của công ty hợp danh trên thị trường và triển vọng phát triển loại hình doanh nghiệp này ở Việt Nam..
- của công ty trên thị trường.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa chế độ pháp lý về thành lập và hoạt động công ty hợp danh..
- Thứ nhất, đối với các ngành nghề đòi hỏi trách nhiệm cao thì luật nên qui định bắt buộc đối với chủ thể kinh doanh này phải thành lập công ty hợp danh.
- Thứ tư, cần có những qui định nới lỏng hơn về điều kiện thành lập công ty hợp danh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt