« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn ChươngIX: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - hóa học lớp 12 và tổ chức hoạt động ngoại khoá


Tóm tắt Xem thử

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn Chương IX: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - hóa học lớp 12 và tổ chức hoạt động ngoại khóa ".
- Áp dụng giảng dạy trực tiếp chương IX: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - môn Hóa học lớp 12 - theo hướng tích hợp, cùng với hoạt động truyền thụ tri thức trực tiếp và tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh..
- Vấn đề sáng kiến giải quyết:.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn, huy động được nhiều tri thức xã hội để giải quyết những tình huống đặt ra trong chương IX: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
- Với học sinh:.
- Thông qua các hoạt động học tập: vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng từ các môn học khác vào giải quyết một vấn đề và tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh được “ Học mà chơi- chơi mà học” từ đó hoàn thiện nhân cách..
- Từ kiến thức bài giảng, học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống cũng như tuyên truyền vận động người dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi.
- Vấn đề bảo vệ môi trường để phát triển du lịch bền vững được coi là yếu tố then chốt..
- về: ô nhiễm môi trường.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới, hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa về bài học.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn ChươngIX: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - hóa học lớp 12 và tổ chức hoạt động ngoại khoá".
- Giáo viên tổ chức dạy học theo dự án, dạy học theo hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề.
- Giáo viên và học sinh có tư duy đổi mới, tiếp cận một vấn đề cũ theo cách mới..
- viên Chuẩn bị của học sinh.
- Bước 3: Với từng vấn đề của bài học giáo viên mời các nhóm học sinh lên thuyết trình bài chuẩn bị của mình, các nhóm khác theo dõi, nhận xét đóng góp ý kiến..
- 100 % học sinh đã biết trình bày ý tưởng của mình về các vấn đề của bài học..
- Giúp các em nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường như:.
- Hưởng ứng các phong trào chống ô nhiễm môi trường: Giờ trái đất, Hành trình xanh.....
- Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên cần yêu cầu học sinh tự trang bị về một số kiến thức các môn học:.
- Giáo dục công dân: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống, trách nhiệm công dân đối với cộng đồng....
- Đối với bài 43: “Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế”.
- Nhóm 1: Vai trò của năng lượng và nguyên liệu đối với sự phát triển kinh tế Nhóm 2: Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu.(liên hệ việc khai thác năng lượng và nhiên liệu ở Ninh Bình).
- Nhóm 3: Vai trò của vật liệu và vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại Nhóm 4: Vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu.
- Đối với bài 44: “Hóa học và vấn đề xã hội”.
- Kiến thức Địa lí về sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam và các nước trên thế giới, về vấn đề dân sô, lương thực, thực phẩm, đang đặt ra cho nhân loại.
- Hóa học và vấn đề môi trường".
- về: Ô nhiễm môi trường.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới..
- Chuẩn bị bài theo nhóm với nội dung đã được phân công: tư liệu, băng hình, bài thuyết trình trên powerpoint, tranh ảnh, cử đại diện lên thuyết trình ngắn gọn trong 5 phút: Nhóm 1: vấn đề ô nhiễm môi trường không khí.
- Nhóm 2: vấn đề ô nhiễm môi trường nước Nhóm 3: vấn đề ô nhiễm môi trường đất.
- Nhóm 4: vấn đề vai trò của hóa học với vấn đề chống ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu các nội dung của các nhóm khác để nhận xét bổ sung.
- Học sinh.
- 4.1 Chương IX: Hoá học và môi trường : Kế hoạch chi tiết các hoạt động dạy học.
- GV: mời nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của năng lượng và nguyên liệu đối với sự phát triển kinh tế.
- Hoạt động 2: GV: mời nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu.
- GV : Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai.
- Nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của năng lượng và nguyên liệu đối với sự phát triển kinh tế.
- Nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu.
- Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho nhân loại là gì.
- GV: mời nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của vật liệu và vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại.
- GV nêu yêu cầu trong phần này HS cần vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử ...đế chỉ ra được vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế, và vấn đề đặt ra hiện nay về vật liệu là gì? Vấn đề này ở Ninh Bình như thế nào?.
- Tích hợp giáo dục môi trường: GV phát vấn:.
- GV Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào.
- GV: mời nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu.
- GV nêu yêu cầu trong phần này HS cần vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử ...đế chỉ ra được vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu.
- Nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của vật liệu và vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại.
- Nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu.
- Tích hợp GDMT: Vấn đề lương thực và thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì.
- Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực và thực phẩm như thế nào?.
- GV: mời nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Lương thực và thực phẩm GV: Đưa ra đáp án..
- Vấn đề đang đặt ra về may mặc cho nhân loại là gì.
- Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào.
- GV: Yêu cầu nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: may mặc.
- GV: mời nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Hóa học với việc bảo vệ sức khoẻ con người.
- Nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Lương thực và thực phẩm.
- Nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: may mặc.
- Nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Hóa học với việc bảo vệ sức khoẻ con người.
- *Đối với bài 45: “Hoá học và vấn đề môi trường”.
- GV: Chiếu 1 số hình ảnh về ô nhiễm môi trường.
- GV Hỏi: các em hãy cho biết ô nhiễm môi trường là gì.
- GV Bằng kiến thức sinh học, địa lý hãy cho biết có mấy loại môi trường?.
- GV: mời nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường không khí.
- GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết:.
- Vậy nguồn nào gây ô nhiễm môi trường?.
- Nhóm 1: trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường không khí.
- GV: mời nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường nước GV nêu yêu cầu trong phần này HS cần vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử.
- Nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường nước.
- GV: mời nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường đất GV nêu yêu cầu trong phần này HS cần vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử ...trả lời được các câu hỏi sau:.
- Nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: ô nhiễm môi trường đất..
- Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là.
- GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm?.
- GV: mời nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm như thế nào?.
- GV: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
- Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất, không khí..
- Nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị về vấn đề: Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm.
- GV đưa ra thông điệp bảo vệ môi trường.
- Củng cố và nâng cao nhận thức cho học sinh về vấn đề Hóa học và vấn đề môi trường.
- Đối với bài 43: “Hóa học và vấn đề phat triển kinh tế”.
- Một số hình ảnh và video về môi trường, ô nhiễm môi trường (Hình ảnh minh họa phần phụ lục).
- Là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài "Vấn đề vai trò của năng lượng và nguyên liệu đối với sự phát triển kinh tế ".
- Nhóm cũng đã liên hệ thực tế vấn đề năng lượng và nguyên liệu trên đia bàn huyện Yên Khánh: khai thác đá, than….liên hệ ô nhiễm môi trường..
- Là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài: “Vấn đề vai trò của vật liệu và vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại”.
- Vai trò của hóa học với vấn đề vật liệu".
- Nhóm 4 chủ yếu tập trung sưu tầm và trình bày các biện pháp sử dụng vật liệu hợp lý để góp phần bảo vệ môi trường..
- Đối với bài 44:"Hóa học và vấn đề xã hội”:.
- Sản phẩm thứ nhất: Nhóm 1: Là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài "Vấn đề lương thực và thực phẩm".
- hình ảnh để minh chứng cho vai trò của lương thực thực phẩm đối với cuộc sống, vấn đề lương thực thực phẩm đang đặt ra và vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề này..
- Nhóm 2 là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài: “Vấn đề may mặc”..
- Nhóm đã nêu lên vai trò của may mặc, vấn đề đặt ra và vai trò của hóa học góp phần giải quyết vấn đề may mặc, liên hệ với địa phương..
- Nhóm 3 là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài: “Vấn đề hóa học với việc bảo vệ sức khỏe con người”.
- Đối với bài 45:"Hóa học và vấn đề môi trường:.
- Một số hình ảnh và video về môi trường, ô nhiễm môi trường * Sản phẩm của 4 nhóm học sinh:.
- Là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài "Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí".
- Là bản thuyết trình sử dụng Powerpoint, đề tài: “Vấn đề ô nhiễm môi trường đất”.
- và biện pháp chống ô nhiễm môi trường đất, liên hệ với.
- Vai trò của hóa học với vấn đề chống ô nhiễm môi trường".
- Nhóm 4 đã trình bày vai trò quan trọng của hóa học kết hợp với các khoa học khác góp phần vô cùng to lớn vào chống ô nhiễm môi trường.
- Chúng ta đang sống ở một miền quê nhưng vấn đề ô nhiễm không khí đã và đang diễn ra hàng ngày.
- Coi trọng tuyên truyền bảo vệ môi trường.
- Vậy giải pháp nào trả lại cho chúng ta môi trường sống trong sạch?.
- Củng cố và nâng cao nhận thức cho học sinh về vấn đề Hóa học và vấn đề môi trường, tạo ra một hoạt động học đi đôi với hành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt