« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương trình vi phân trong không gian banach


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TRONG KHÔNG GIAN BANACH 1.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ · Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa toán Cơ Tin học ĐH KHTN · Địa chỉ liên hệ: 32, Ngõ 254 Đường Bưởi · Điện thoại, email Các hướng nghiên cứu chính: Dáng điệu tiệm cận của Phương trình vi phân 2.
- Thông tin về môn học · Tên môn học: Phương trình vi phân trong không gian Banach · Mã môn học.
- Số tín chỉ: 2 · Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 30 + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 25 + Làm bài tập trên lớp: 2 + Tự học: 3 · Đơn vị phụ trách môn học + Bộ môn: Giải tích + Khoa: Toán Cơ Tin học · Môn học tiên quyết: Phương trình vi phân, giải tích hàm · Môn học kế tiếp: Phương trình vi phân với toán tử không bị chặn 3.
- Mục tiêu của môn học · Nắm được sự phát triển của phương trình vi phân thường sang các không gian vô hạn chiều · Biết áp dụng các kết quả học được cho các bài toán cụ thể trong không gian hữu hạn chiều và vô hạn chiều · Tạo cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng.
- Tóm tắt nội dung môn học · Một số dáng điệu tiệm cận của nghiệm phương trình vi phân tuyến tính với toán tử hằng.
- Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình tuyến tính với toán tử biến thiên và của phương trình phi tuyến.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1.
- Toán tử chiếu và tổng trực tiếp 1.2.
- Phổ và giải toán tử 1.2.1.
- Sự phân tích thành chuỗi của giải toán tử 1.2.2.
- Tính liên tục của phổ và giải toán tử 1.3.
- Hàm của toán tử 1.3.1.
- Toán tử chiếu phổ 1.4.
- Toán tử.
- Không gian Banach với nón K 1.5.1.
- Định lý về bất đẳng thức trong không gian Banach với nón K 1.5.2.
- Phương trình vi phân tuyến tính với toán tử hằng 2.1.
- Biểu diễn nghiệm bài toán Cauchy 2.2.
- Dáng điệu nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất khi t.
- Nghiệm bị chặn trên toàn trục số của phương trình tuyến tính không thuần nhất 2.3.1.
- Điều kiện cần và đủ về sự tồn tại nghiệm bị chặn trên toàn trục số 2.4.
- Nghiệm bị chặn trên nửa trục số của phương trình tuyến tính không thuần nhất.
- Hàm hầu tuần hoàn và sự tồn tại nghiệm tuần hoàn của phương trình tuyến tính không thuần nhất.
- Phương trình tuyến tính với toán tử biến thiên 3.1.
- Sự tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy 3.1.1.
- Định lý về sự tồn tại duy nhất nghiệm 3.1.2.
- Toán tử Cauchy và biểu thức nghiệm của bài toán Cauchy 3.2.
- Toán tử giải (toán tử tiến hóa) 3.2.1.
- Các tính chất của toán tử tiến hóa 3.2.2.
- So sánh các toán tử tiến hóa 3.3.
- Sự ổn định nghiệm 3.3.1.
- Sơ lược về phương trình tuyến tính với toán tử không bị chặn 3.6.
- Sơ lược về phương trình phi tuyến 3.6.1.
- Định lý về sự tồn tại duy nhất nghiệm địa phương 3.6.2.
- Định lý về sự tồn tại nghiệm trên toàn cục 6.
- Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn định.
- Sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân trong không gian Banach .
- Phương trình vi phân tuyến tính trong không gian Banach .
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Toán tử chiếu .
- phổ và giải toán tử.
- Phân tích giải toán tử Tuần 2.
- Hàm toán tử.
- Không gian Banach với nón K.
- Nghiệm bị chặn trên toàn trục.
- Sự tồn tại nghiệm bị chặn trên R Tuần 6.
- Nghiệm bị chặn trên nửa trục.
- Sự tồn tại nghiệm bị chặn trên.
- Sự tồn tại nghiệm hầu tuần hoàn Tuần 8.
- Bài toán Cauchy và biểu thức nghiệm.
- Sự tồn tại duy nhất nghiệm Tuần 9.
- Toán tử tiến hóa và các tính chất.
- Tính chất toán tử tiến hóa Tuần 10.
- So sánh các toán tử giải.
- Ước lượng của toán tử giải Tuần 11.
- Định lý về số mũ đặc trưng lớn nhất Tuần 13.
- Bài toán Cauchy chỉnh.
- Biểu thức nghiệm của bài toán Cauchy Tuần 14.
- Toán tử sinh của nửa nhóm Tuần 15.
- Định lý tồn tại duy nhất nghiệm địa phương và toàn cục.
- Định lý tồn tại duy nhất nghiệm toàn cục.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học · Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1