« Home « Kết quả tìm kiếm

không gian banach


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "không gian banach"

Phương trình vi phân trong không gian banach

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TRONG KHÔNG GIAN BANACH 1. Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ · Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa toán Cơ Tin học ĐH KHTN · Địa chỉ liên hệ: 32, Ngõ 254 Đường Bưởi · Điện thoại, email Các hướng nghiên cứu chính: Dáng điệu tiệm cận của Phương trình vi phân 2. Thông tin về môn học · Tên môn học: Phương trình vi phân trong không gian Banach · Mã môn học.

Một số tính chất của nghiệm phương trình vi phân trong không gian Banach

277245.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nửa nhóm liên tục mạch (T (t))t≥0trên dàn Banach X đượcgọi là dương nếu mỗi toán tử T (t) là dương, tức là:nếu 0 ≤ f ∈ X thì 0 ≤ T(t)f17 1.2 Không gian hàm Banach chấp nhận đượctrên nửa đường thẳngĐịnh nghĩa 1.2.1. 0.Đặt B = J \A, do E là không gian hàm Banach nên |ϕ. Không gian Lp(R. Cho E là không gian hàm Banach chấp nhận được. Cho E là không gian hàm Banach chấp nhận được trênđường thẳng. Cho nón K trong không gian BanachW sao cho K là bất biến với toán tử A ∈ L(W.

Thác triển toán tử ngẫu nhiên trong không gian Banach khả ly

thongtinluanan_tiengViet.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tên đề tài luận án Thác triển toán tử ngẫu nhiên trong không gian Banach khả ly 8. Tìm được một số điều kiện đủ để một toán tử ngẫu nhiên có khai triển chuỗi.

Một số dạng luật số lớn cho mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach p-khả trơn

01050001112.pdf

repository.vnu.edu.vn

Một số dạng luật số lớn cho mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach p-. Trình bày các khái niệm về kỳ vọng, kỳ vọng có điều kiện của biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach, một số dạng hội tụ của mảng biến ngẫu nhiên và thiết lập bất đẳng thức cực đại cho mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị cho không gian Banach.

Một số dạng luật số lớn cho mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach p-khả trơn

Luan_an.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu là mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach.. Luận án nghiên cứu luật số lớn đối với mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach.. Ý nghĩa thực tiễn: luận án góp phần phát triển lý thuyết về các định lí giới hạn của mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach trong lý thuyết xác suất.. Trong luận án này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu luật số lớn đối với mảng biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach p -khả trơn..

Một số vấn đề của lý thuyết xác suất trên không gian Banach

tainguyenso.vnu.edu.vn

1.1 Biến ngẫu nhiên với giá trị trong không gian Banach. 7 1.3 Các bất đẳng thức đối với biến ngẫu nhiên thực và Mar-. 12 2 Tổng của các biến ngẫu nhiên độc lập 13. ngẫu nhiên độc lập. bất đẳng thức co. Đồng thời ta có. Ta có:. Định lý 1.1. (Bất đẳng thức Levy) Cho(X i ) là biến ngẫu nhiên đối xứng nhận giá trị trong B. 0 ta có:. và dùng bất đẳng thức tam giác, ta có:. Định lý 1.2. Định lý 1.3. Định lý 1.4. Ta có định lý sau:.

Xây dựng không gian LP cho đại số toán tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Idean B 2 (H ) các toán tử Hilbert-Schmidt có dạng một không gian Hilbert với tích trong:. 2 sẽ hội tụ theo chuẩn tới một toán tử T thuộc B 0 (H. Idean B 1 (H ) của lớp các toán tử vết là một đại số Banach với chuẩn. Vậy B 1 (H ) là không gian Banach.. ψ(x y), x, y ∈ H trong đó x y là toán tử hạng một. Do đó có duy nhất toán tử S thuộc B(H ) thoả mãn ||S.

Về một số không gian hàm thường gặp

01050001904.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các không gian L p là các không gian hàm được định nghĩa thông qua việc sử dụng một chuẩn tổng quát hóa một cách tự nhiên từ chuẩn p của không gian véc tơ hữu hạn chiều (nhiều khi chúng được gọi là các không gian Lebesgue). Các không gian L p lập nên một lớp quan trọng của các không gian Banach trong giải tích hàm, không gian véc tơ tô pô, chúng có ứng dụng quan trọng trong vật lí, xác suất thống kê, toán tài chính, kỹ thuật và nhiều lĩnh vực khác..

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong3.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chú ý: Nếu A là toán tử tuyến tính bị chặn trên không gian Banach X thì A thỏa mãn định lý ánh xạ phổ.. 3.2 Phương trình vi phân thường Ví dụ 2.1. Xét phương trình. trong đó A là toán tử sinh của nửa nhóm T (t) với t ≥ 0 và σ(A) được phân thành hai tập phổ { λ ∈ σ(A. T (t − s) với mọi t ≥ s ≥ 0 có nhị phân mũ.

Các tính chất của chuẩn Orlicz trong không gian Orlicz

repository.vnu.edu.vn

CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHUẨN ORLICZ TRONG KHÔNG GIAN ORLICZ. 1 KHÔNG GIAN ORLICZ 5. 1.1 Hàm lồi. 1.2 Hàm Young. 1.5 Không gian Orlicz. 1.6 Chuẩn Orlicz và chuẩn Luxemburg. 2 CÁC TÍNH CHẤT CHUẨN ORLICZ 26 2.1 Bất đẳng thức Kolmogorov-Stein. 2.2 Tính tương đương của chuẩn Orlicz và chuẩn Luxemburg. 2.3 Công thức tính chuẩn Orlicz. 2.4 Định lý về hàm dịch chuyển. Orlicz và Z.W. Birnbaum đã đề xuất một lớp không gian Banach mà ngay sau đó được chính Orlicz phát triển.

Các tính chất của chuẩn Orlicz trong không gian Orlicz

repository.vnu.edu.vn

CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHUẨN ORLICZ TRONG KHÔNG GIAN ORLICZ. 1 KHÔNG GIAN ORLICZ 5. 1.1 Hàm lồi. 1.2 Hàm Young. 1.5 Không gian Orlicz. 1.6 Chuẩn Orlicz và chuẩn Luxemburg. 2 CÁC TÍNH CHẤT CHUẨN ORLICZ 26 2.1 Bất đẳng thức Kolmogorov-Stein. 2.2 Tính tương đương của chuẩn Orlicz và chuẩn Luxemburg. 2.3 Công thức tính chuẩn Orlicz. 2.4 Định lý về hàm dịch chuyển. Orlicz và Z.W. Birnbaum đã đề xuất một lớp không gian Banach mà ngay sau đó được chính Orlicz phát triển.

Thác triển toán tử ngẫu nhiên trong không gian Banach khả ly

thongtinluanan_tiengAnh.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Extending a linear random operator in case X is a Banach space with Schauder basis: Give some sufficient conditions for an X-valued random variable u belonging to the domain of the extended random operator as well as a necessary and sufficient condition for extending a linear random operator to the space of all X-valued r.v's. In some cases, we also show the necessary and sufficient condition for extending a random operator to the whole space of all E-valued random variables..

Sự tồn tại nghiệm của mô hình hiệu ứng biến đổi pha của chất bị hút bám với điều kiện biên Neumann

01050001881.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ta định nghĩa chuẩn của không gian trên là. Không gian hàm liên tục H¨ older có trọng F β,σ ((a, b]. Cho (X, k.k) là không gian Banach, với hai số mũ 0 <. Không gian F β,σ ((a, b]. X) gồm các hàm liên tục F (t. là một không gian Banach.. Sau đây, ta sẽ định nghĩa lớp không gian Sobolev. của một phần tử thuộc không gian L 1 loc (Ω. Định nghĩa 1.4.

Sự tồn tại nghiệm của mô hình chất bán dẫn với điều kiện biên hỗn hợp

01050001882.pdf

repository.vnu.edu.vn

Như vậy, không gian C k,γ (Ω) gồm tất cả các hàm số u sao cho các đạo hàm riêng cấp k của nó bị chặn và liên tục H¨ older bậc γ. Nhận xét: Không gian H¨ older C k,γ (Ω) là không gian Banach với chuẩn. Không gian hàm liên tục H¨ older có trọng F β,σ ((a, b]. là không gian Banach, với hai số mũ 0 <. Không gian F β,σ ((a, b]. X) gồm các hàm liên tục F (t. là một không gian Banach..

Một số phương pháp giải bài toán rẽ nhánh

repository.vnu.edu.vn

Nếu trong không gian định chuẩn (X. mọi dãy cơ bản đều hội tụ tới giới hạn thuộc không gian X thì X được gọi là không gian đủ hay không gian Banach, tức là với mỗi dãy cơ bản { x n. Sau đây, ta xét một số trường hợp cụ thể của không gian Banach.. R n , ta định nghĩa. ta định nghĩa. p là không gian Banach. Hai chuẩn ρ 1 , ρ 2 trên không gian định chuẩn X gọi là tương đương nếu tồn tại hai số thực dương C 1 , C 2 sao cho. Cho X ⊆ R n , định nghĩa. f : X → R m | f là ánh xạ liên tục.

Sự tồn tại nghiệm của mô hình phản ứng Belousov-Zhabotinskii với điều kiện biên Neumann

01050001943.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ta định nghĩa không gian H p s (Ω) với s là một số không âm. Không gian H p s ( R n ) là không gian Banach với chuẩn. Không gian H p s (Ω) là không gian Banach với chuẩn. L r (Ω) với phép nhúng liên tục , (1.2) ở đây p ≤ r ≤ pn. L r (Ω) với phép nhúng liên tục , (1.3) ở đây p ≤ r <. Khi Ω bị chặn, phép nhúng là liên tục.. Cho X , Y là hai không gian Banach với chuẩn tương ứng là k.k X và k.k Y .

Đa tạp tích phân và dáng điệu tiệm cận nghiệm của một số lớp phương trình tiến hoá

repository.vnu.edu.vn

X là không gian Banach.. E là không gian hàm Banach chấp nhận được trên R. E R là không gian hàm Banach chấp nhận được trên R. X ) không gian các hàm liên tục, bị chặn, nhận giá trị trong X , xác định trên R + với chuẩn kuk. 0 , ký hiệu C = C([−r, 0], X ) là không gian các hàm liên tục trên [−r, 0. Xét phương trình vi phân nửa tuyến tính du. trong đó I = R + hoặc R , A(t) là toán tử tuyến tính có thể không giới nội trong không gian Banach X với mỗi t ∈ I và f : I × X → X là toán tử phi tuyến..

Về phổ của toán tử tuyến tính

01050002051.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mục đích của lý thuyết phổ là phân lớp các toán tử tuyến tính giữa các không gian Banach mà ta hạn chế xét trên không gian Hilbert do chúng là một đại diện đặc biệt của các không gian Banach. Ta có thể nghĩ đến nhiều cách khác nhau để phân loại các toán tử tuyến tính. Đại số tuyến tính (hữu hạn chiều) gợi ý rằng hai toán tử tuyến tính T 1 , T 2 : H 1 → H 2 liên hệ bởi công thức.

Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian

01050001926.pdf

repository.vnu.edu.vn

Giả sử T là thang thời gian tùy ý với hàm bị chặn graininess µ và X là không gian Banach thực hoặc phức với chuẩn k · k. Gọi L ( X 1 , X 2 ) là không gian tuyến tính các ánh xạ tuyến tính liên tục với chuẩn xác định bởi. Gọi GL ( X 1 , X 2 ) là tập các đẳng cấu tuyến tính giữa hai không gian con X 1 , X 2 của X. là không gian nhân.. Một vài kí hiệu đặc trưng cho phép toán trên thang thời gian T + τ. Ta cũng dùng kí hiệu ρ + để chỉ toán tử nhảy tiến, tức là ρ. X , kí hiệu là ∆ 1 Φ .