« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá học phần theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI.
- Nâng cao chất lượng giáo dục đại học luôn gắn liền với nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) và hoàn thiện hệ thống KT- ĐG kết quả học tập của người học phù hợp với yêu cầu đổi mới.
- Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi đề cập đến việc đánh giá học phần.
- gợi mở về PP, hình thức KT-ĐG, hồ sơ đánh giá theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (NNUD) tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội..
- Từ khóa: Hồ sơ đánh giá học phần.
- Song song với quá trình đào tạo, các hoạt động KT-ĐG SV được thực hiện theo từng modun, người đánh giá SV là chuyên gia trong thị trường lao động, giảng viên (GV), SV cần đổi mới phù hợp đối tượng đào tạo.
- đào tạo, KT-ĐG SV các ngành đào tạo theo định hướng NNUD (theo POHE) của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội thì việc đề xuất xây dựng hồ sơ đánh giá học phần theo định hướng NNUD là vấn đề cần thiết..
- Khái quát đánh giá theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng.
- Việc đánh giá kết quả học tập của SV theo định hướng NNUD do vậy không chỉ là đánh giá kiến thức lý thuyết theo lối truyền thống, mà còn đánh giá hợp phần thực hành, thực tế, thực tập, tức quá trình thực hành trong thực tế của thế giới việc làm.
- Ví dụ, đánh giá khả năng của SV trong thực hành nghề nghiệp, trong việc sử dụng các công cụ thiết bị đặc trưng của nghề nghiệp, sử dụng phòng thí nghiệm, thiết bị mô phỏng, v.v.
- Đánh giá theo định hướng NNUD trước hết là đánh giá năng lực nhấn mạnh việc phát triển và đánh giá các kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong quá trình đào tạo, đối lập ít nhiều với xu hướng “hàn lâm”.
- Trong chương trình theo định hướng NNUD, hệ thống đánh giá kết quả học tập của SV được xây dựng ngay từ khâu thiết kế chương trình đào tạo, thể hiện ở Hồ sơ năng lực nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đào tạo đáp ứng ngay nhu cầu của người sử dụng lao động..
- Đánh giá theo định hướng NNUD được coi là hiệu quả, đáng tin cậy khi: Kết nối trực tiếp với Hồ sơ năng lực.
- Đánh giá được các khía cạnh trung tâm của những gì được dạy và học, đặc biệt chú trọng các năng lực cốt lõi của từng học phần.
- Đảm bảo tính đa dạng về công cụ đánh giá để thu thập thông tin/minh chứng đa dạng và chính xác về năng lực thực sự của SV nói riêng và chất lượng của quá trình đào tạo nói chung, bao gồm cả đánh giá quá trình và đánh giá thành quả học tập.
- Có sự tham gia của đại diện thế giới nghề nghiệp vào quá trình đánh giá để đảm bảo tính khách quan và tính thực tiễn..
- Đặc trưng của đánh giá kết quả học tập theo định hướng NNUD.
- Phương thức đánh giá bao gồm đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, trong đó đánh.
- Đánh giá quá trình được tiến hành thường xuyên và liên tục trong từng giai đoạn học tập nhằm xác định thực trạng năng lực của người học và chuẩn bị, định hướng cho quá trình học tập tiếp theo.
- Người thực hiện đánh giá trong chương trình không chỉ là GV, mà còn bao gồm các chuyên gia, người sử dụng lao động từ thị trường lao động, và bản thân SV.
- Đánh giá được thực hiện không chỉ dựa trên một bài thi, mà là thông qua sản phẩm đồ án, kết quả thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp, sản phẩm nghiên cứu ứng dụng.
- Kết quả của việc đánh giá được thể hiện dựa vào các minh chứng có được từ nhiều hoạt động khác nhau trong cả quá trình học tập.
- Mô hình đánh giá truyền thống quá trình dạy học thường tách rời khỏi khâu đánh giá, tức là bài thi được tổ chức sau khi quá trình dạy học đã kết thúc.
- Mô hình đánh giá theo tiếp cận năng lực của POHE, các nhiệm vụ/.
- Như vậy, cách tiếp cận theo định hướng NNUD chú trọng tới phản hồi sau mỗi đợt đánh giá, trong đánh giá quá trình GV đóng vai trò quan trọng không chỉ là người chấm điểm SV mà còn là người tư vấn, hướng dẫn SV sau mỗi đợt kiểm tra.
- Vì thế, có thể nói, việc đánh giá kết quả học tập ở đây còn có vai trò cung cấp thông tin phản hồi cho cả người học lẫn người dạy nhằm cải thiện việc dạy và học..
- Nguyên tắc đánh giá theo định hướng NNUD.
- Khi tổ chức, thực hiện đánh giá học phần theo định hướng NNUD, cần tuân thủ các nguyên tắc: Đảm bảo đánh giá được các năng lực khác nhau của SV đặc biệt là năng lực thực hiện.
- Quy trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng NNUD Bước 1: Xác định chuẩn đầu ra học phần và các chỉ báo..
- Hệ thống “Thang năng lực của Bloom” thang năng lực nhận thức có 6 mức độ được sắp xếp từ thấp đến cao: Biết- Hiểu- Vận dụng- Phân tích- Tổng hợp- Đánh giá.
- Ở Việt Nam, đối với giáo dục bậc cao ở hệ đại học, phổ biến thang đánh giá 3 mức độ:.
- Ở cấp độ này bao gồm 3 mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo bảng phân loại các mức độ nhận thức của Bloom).
- giúp định hướng được các phương thức đánh giá và các thành tố, nội dung sẽ được đánh giá.
- giúp sinh viên chuẩn bị tốt, cảm thấy được tham gia vào qúa trình đánh giá.
- Tránh LOs thể hiện tiến trình vì không đánh giá được ở một thời điểm.
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch công cụ đánh giá học phần: KT-ĐG theo định hướng NNUD hướng tới việc phát hiện, bồi dưỡng và phát triển năng lực người học.
- Do vậy, kế hoạch KTĐG cần phải đảm bảo sự đa dạng, linh hoạt về mặt thời gian, địa điểm, phương thức, loại hình, người đánh giá, công cụ đánh giá, phương thức diễn giải và công bố kết quả đánh giá thì mới có thể thu thập được các thông tin chính xác nhất về các biểu hiện năng lực của người học.
- Kế hoạch này cũng phải đảm bảo sự đa dạng của các đối tượng đánh giá.
- Trong đó đặc biệt chú trọng tới việc phối hợp với thế giới việc làm trong kiểm tra, đánh giá SV..
- Các bước thực hiện chính trong việc xây dựng kế hoạch đánh giá.
- trọng số điểm Đánh giá sơ khởi.
- Đánh giá thường xuyên, đánh giá quá trình Đánh giá tổng kết.
- Trọng số điểm của loại hình đánh giá Xác định phương pháp.
- Đánh giá bằng quan sát.
- Đánh giá bằng phỏng vấn/vấn đáp, thảo luận nhóm, hội thảo.
- Đánh giá bằng cách thực hiện bài tập, dự án hoặc trình diễn.
- Đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, bài tự luận, hoặc đánh giá thực hành.
- Xác định các nhiệm vụ, công cụ đánh giá và trọng số điểm của mỗi loại công cụ.
- Thang đánh giá NL (Rubric) Xác định lịch trình.
- đánh giá.
- Thời gian đánh giá:.
- hiện đánh giá, địa điểm đánh giá.
- GV đánh giá.
- Thế giới việc làm đánh giá.
- Tự đánh giá.
- Đánh giá đồng đẳng (đánh giá chéo).
- Đánh giá kết quả thực hiện: Các yêu cầu và tiêu chí của sản phẩm hoạt động.
- Đánh giá quá trình thực hiện: tinh thần, thái độ, mức độ tham gia trong suốt quá trình.
- Theo lý thuyết đánh giá hiện đại.
- Bước 3: Thiết kế các công cụ đánh giá: Quan trọng nhất là thiết kế các công cụ KT-ĐG trực tiếp và phù hợp để đo lường/theo dõi các biểu hiện cụ thể của năng lực đó.
- Để đánh giá theo hướng POHE, những nhiệm vụ này không chỉ để phân loại, xếp hạng, đo lường năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học và còn đồng thời được dùng như một phương tiện, công cụ để dạy học.
- Dựa trên những yêu cầu của từng PP, công cụ KT - ĐG được phân tích cụ thể, GV lựa chọn và xây dựng các công cụ kiểm tra phù hợp với từng mục tiêu, nội dung, điều kiện đánh giá cụ thể..
- Một số phương pháp, công cụ thu thập số liệu đánh giá kết quả học tập Thu thập.
- Bước 4: Phân tích bộ công cụ đánh giá: Có thể sử dụng 3 PP phân tích công cụ đánh giá phổ biến như PP định tính: Bình phẩm, phán xét theo các tiêu chí và mục tiêu của câu hỏi;.
- Xem xét sự chính xác, phù hợp và khoa học của các PP, kĩ thuật đánh giá..
- Bước 5: Đánh giá và xử lý phân tích kết quả: Trong quá trình triển khai, GV nên thông báo, giải thích cho SV rõ về cách thức thực hiện để định hướng chiến lược thực hiện của người học đồng thời, làm căn cứ để người học tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
- Mục tiêu đánh giá có chức năng định hướng quá trình học tập độc lập và là căn cứ để tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
- Để làm rõ yêu cầu nhiệm vụ, GV nên cung cấp cho SV phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric), trong đó các tiêu chí được cụ thể hóa - thành các chỉ báo, chỉ số hay các biểu hiện hành vi có thể quan sát, đo đếm được với các mức/cấp độ hoàn thành khác nhau.
- Đánh giá phải tạo ra sự phát triển, phải nâng cao năng lực của chính người học, tức là giúp họ hình thành khả năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau… để phát triển năng lực tự học của từng SV, đây cũng là mục tiêu giáo dục..
- Bước 6: Phản hồi và sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá: Trong đánh giá theo định hướng NNUD, ý kiến phản hồi có một vai trò đặc biệt quan trọng.
- Trong 6 bước trên, 3 bước đầu trực tiếp liên quan đến GV và bộ môn đào tạo, những người trực tiếp xác định chuẩn đầu ra, xây dựng kế hoạch và thiết kế các công cụ đánh giá..
- 3 bước sau, tùy học phần có thể có sự tham gia của các phòng chức năng về khảo thí, các chuyên gia, cá nhân tham gia đánh giá hay lãnh đạo, quản lý của Nhà trường..
- Giới thiệu một số phương pháp và công cụ phổ biến trong đánh giá học phần theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE).
- Bộ sưu tập này giúp người học và giảng viên đánh giá sự phát triển và trưởng thành của người học.
- tạo cơ hội để các lực lượng giáo dục dễ dàng tiếp cận, tương tác, quản lí, đánh giá và lưu trữ thông tin.
- Sinh viên ngoài việc chuẩn bị, trả bài, trình bày các sản phẩm học tập, có thể tương tác, đưa ra các bình luận đối với việc chuẩn bị bài học và các câu trả lời của bạn mình, các xem xét và đánh giá khác.
- Giáo viên theo dõi HS/SV qua sản phẩm công việc của họ, xem xét, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị.
- Mỗi HS/SV có thể thấy chi tiết các đánh giá của họ.
- Việc đánh giá hồ sơ học tập có thể do 3 đối tượng:.
- GV cần yêu cầu người học chuẩn bị đánh giá tổng thể hồ sơ của mình và đánh giá chéo hồ sơ của bạn học theo rubric hướng dẫn đánh giá hồ sơ học tập bao gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể..
- Thông qua đồ án, SV xác định, phân tích, đánh giá và học cách giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
- Để đánh giá một dự án, GV cần căn cứ vào cả quá trình từ lúc lựa chọn, xây dựng ý tưởng, thiết kế kế hoạch đến quá trình thực hiện và sản phẩm của dự án.
- GV cần cho người học tự đánh giá về dự án của mình.
- Ngoài sản phẩm dự án, GV có thể tổ chức 1 buổi báo cáo kết quả dự án để làm rõ về tiến trình, cách thức thực hiện và mức độ hiểu biết của sinh viên về dự án theo rubric hướng dẫn đánh giá bao gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể..
- Đánh giá thực hành, thực tập tại cơ sở lao động.
- Trong quá trình thực tập, để hoạt động học tập của SV đạt được các mục tiêu học tập với hiệu quả tốt nhất, SV cần nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn, đánh giá thường xuyên của cả GV và người hướng dẫn tại cơ sở.
- Việc đánh giá cần dựa trên các tiêu chí, đó là các căn cứ để đánh giá việc thực hiện của học sinh..
- Đánh giá thực hành đòi hỏi giáo viên phải xác định các tiêu chí cụ thể, đa dạng và công khai để đánh giá thành tích của học sinh, từ đó học sinh tự đánh giá khả năng thực hiện của mình.
- Hướng dẫn xây dựng tiêu chí đánh giá chi tiết (Rubric).
- Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (Rubric) bao gồm một hoặc nhiều khía cạnh như năng lực thực hiện được đánh giá, các định nghĩa và/hoặc ví dụ làm sáng tỏ những yếu tố đang được đánh giá và một thang điểm cho từng khía cạnh.
- Các khía cạnh thường được gọi là tiêu chí, thang đánh giá được gọi là mức độ, và định nghĩa được gọi là thông tin mô tả..
- Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí giúp người học trở thành những người có kỹ năng đánh giá công việc của bản thân và của người khác, đồng thời giảm thiểu lượng thời gian mà giảng viên cần có để đánh giá năng lực của người học.
- Phiếu hướng dẫn đánh giá cho hoạt động tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng (đánh giá lẫn nhau).
- Giảng viên sử dụng chính phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí mà người học sử dụng để đánh giá công việc của mình..
- ngành đào tạo theo định hướng NNUD trong và bằng hoạt động đánh giá kết quả học tập của SV theo ĐHNNUD thực sự cần thiết.
- Chúng ta cần phát triển và áp dụng xây dựng hồ sơ đánh giá học phần đối với nhiều học phần thuộc các ngành đào tạo theo ĐHNNUD.
- Đặc biệt, đối với những học phần chuyên ngành có tính thực tiễn, cách đánh giá này sẽ giúp người học nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc sau khi ra trường.
- Để đánh giá hiệu quả GV cần nhận thức đúng vai trò của KT-ĐG trong dạy học, có sự đầu tư thích đáng về thời gian và công sức để xây dựng các bộ công cụ, áp dụng linh hoạt các qui trình biện pháp trong suốt quá trình dạy học, tìm tòi và sáng tạo các công cụ, kĩ thuật, giải pháp mới phù hợp với đối tượng và đặc điểm, bối cảnh cụ thể của học phần.
- Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, Nxb.
- Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá kết quả học tập, Sách chuyên khảo, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt