« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT LYSINE VỚI MỘT SỐ KIM LOẠI SINH HỌC


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT LYSINE VỚI MỘT SỐ KIM LOẠI SINH HỌC.
- Đại Cƣơng - Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, các thầy cô bộ môn Hóa Vô Cơ - Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn..
- Em xin cảm ơn gia đình, các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu vừa qua..
- Vai trò của kim loại sinh học………....
- Vai trò sinh học của lysine………...
- Vai trò và ứng dụng của phức chất kim loại – lysine………...
- Tổng hợp phức chất của kim loại sinh học với amino axit thiết yếu…..
- CHƢƠNG 2 - THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….
- Nghiên cứu sự tạo phức bằng phƣơng pháp chuẩn độ đo pH…………...
- Tổng hợp phức chất………..
- Nghiên cứu độ bền của phức chất trong môi trƣờng mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày………...
- Các phƣơng pháp nghiên cứu………..
- Phƣơng pháp chuẩn độ đo pH………..
- Phƣơng pháp phổ UV – Vis……….
- Phƣơng pháp phân tích nguyên tố………....
- Phƣơng pháp phổ khối lƣợng………...
- Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại………..
- Phƣơng pháp phổ 13 C – NMR………..
- Phƣơng pháp phân tích nhiệt………....
- Phƣơng pháp mô phỏng Gaussian………....
- CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………....
- Kết quả nghiên cứu sự tạo phức bằng phƣơng pháp chuẩn độ đo pH……....
- Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tạo phức……….
- Phân tích cấu trúc, tính chất của phức chất tổng hợp………..
- Kết quả phân tích nguyên tố………....
- Kết quả phổ khối lƣợng………....
- Kết quả phổ UV – Vis………..
- Kết quả phổ hồng ngoại………....
- Kết quả phổ 13 C – NMR………...
- Kết quả phân tích nhiệt……….
- Kết quả phƣơng pháp mô phỏng Gaussian………...
- Kết quả nghiên cứu độ bền của phức chất trong môi trƣờng mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày………..
- Ảnh hƣởng của phức chất kim loại – lysine tới bò sữa………….
- Kết quả chuẩn độ H 2 Lys + và các hệ M n.
- Kết quả chuẩn độ H 2 Lys + và hệ M n.
- Logarit hằng số bền của các phức chất………...
- Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong các phức chất……....
- Kết quả phân tích phổ MS của ZnLys 2 ………...
- Kết quả phân tích phổ MS của CuLys 2 ………...
- Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các phức chất……….
- Quy trình tổng hợp phức chất [M(Val) 2 (phen)……….
- Công thức cấu tạo của phức chất [M(N-phtalyl.
- Sơ đồ quy trình tổng hợp phức chất……….
- Phổ UV–Vis của Cu(Ac) 2 và CuLys 2 theo các tỉ lệ Cu(Ac) 2 : HLys khác nhau………..
- Hình 3.10.
- Hình 3.11.
- Hình 3.12.
- Kết quả phổ UV – Vis………....
- Hình 3.13.
- Phổ hồng ngoại của HLys và các phức chất………...
- Hình 3.14.
- Hình 3.15.
- Hình 3.16.
- Giản đồ phân tích nhiệt của ZnLys 2 ………...
- Hình 3.17.
- Giản đồ phân tích nhiệt của FeLys 3 ………....
- Hình 3.18.
- Giản đồ phân tích nhiệt của CuLys 2 ………...
- Hình 3.19.
- Giản đồ phân tích nhiệt của MnLys 2 ………..
- Hình 3.20.
- Cấu trúc phân tử FeLys 3 ……….
- Hình 3.21.
- Hình 3.22.
- Hình 3.23.
- Hình 3.24.
- Phổ UV–Vis của CuLys 2 trong môi trƣờng mô phỏng dịch dạ dày……...
- Hình 3.25.
- Phổ UV–Vis của CuLys 2 trong môi trƣờng mô phỏng dịch ruột………...
- Những năm gần đây, trong lĩnh vực hóa sinh thƣờng có nhiều bài viết đề cập tới tầm quan trọng của các ion kim loại đối với sinh vật.
- Nghiên cứu mới nhất về vấn đề này là tập trung vào quá trình tổng hợp và phân loại các hợp chất sinh học có chứa ion kim loại do ứng dụng của chúng trong các lĩnh vực y dƣợc, dinh dƣỡng và khoa học nông nghiệp [25-26, 28-29]..
- Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi làm nổi bật ứng dụng của hợp chất kim loại sinh học với amino axit thiết yếu là lysine, nhằm cung cấp các khoáng chất cần thiết, bổ sung vào thức ăn cho gia súc, gia cầm.
- Trong khi đó dạng phức chất hữu cơ lại đƣợc cơ thể hấp thu dễ dàng.
- Kết hợp với khả năng tạo phức tốt của amino axit (lysine) với kim loại chuyển tiếp, chúng tôi hi vọng tạo ra các phức chất của lysine với các kim loại sinh học, nhằm tạo ra các khoáng chất an toàn về mặt sinh học áp dụng trong lĩnh vực chăn nuôi..
- Ở Việt Nam, hiện nay gần nhƣ chƣa sản xuất đƣợc các sản phẩm thức ăn bổ sung kim loại và amino axit dạng phức chất mà phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài với giá thành cao và không chủ động đƣợc nguồn sản phẩm..
- Với các lý do trên, đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và ứng dụng của phức chất Lysine với một số kim loại sinh học” đƣợc lựa chọn với mục đích:.
-  Nghiên cứu sự tạo phức bằng phƣơng pháp chuẩn độ đo pH, tính hằng số bền của các phức chất..
-  Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng (thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ các chất phản ứng) đến quá trình tổng hợp phức chất..
-  Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc các phức chất của lysine với một số kim loại sinh học nhƣ: Cu(II), Zn(II), Mn(II) và Fe(III)..
-  Khảo sát độ bền của phức chất tổng hợp đƣợc trong môi trƣờng mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày..
-  Chƣơng 2 – Thực nghiệm và các phƣơng pháp nghiên cứu.
-  Chƣơng 3 – Kết quả và thảo luận.
- của kim loại sinh học [5].
- Trong các điều kiện tự nhiên, trên trái đất có khoảng 90 nguyên tố hóa học đƣợc tìm thấy ở những hàm lƣợng khác nhau, nhƣng trong thành phần của các hệ sinh học phổ biến thì chỉ thấy có 18 nguyên tố tham gia và trong đó có 10 nguyên tố là kim loại (chúng đƣợc gọi là kim loại của sự sống hay kim loại sinh học).
- Theo quan điểm của hóa vô cơ hiện đại, kim loại sinh học đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm các nguyên tố không chuyển tiếp (Na, K, Ca, Mg, Zn) và nhóm các nguyên tố chuyển tiếp (Mn, Fe, Co, Cu, Mo).
- Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, sẽ tập trung nghiên cứu 4 kim loại sinh học phổ biến là sắt, đồng, mangan và kẽm..
- Vai trò sinh học của sắt [5-6, 8].
- Sắt là một trong những nguyên tố phổ biến nhất của vỏ trái đất (đứng hàng thứ tƣ sau O, Si và Al) và có vai trò sinh học rất lớn thông qua các phức chất sinh học quan trọng nhƣ : hemoglobin, mioglobin, transferin, feritin…thực hiện chức năng giữ và vận chuyển oxi..
- Nguyễn Văn Du (2009), Báo cáo kỹ thuật phân tích phổ, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội..
- Huỳnh Thành Đạt, Lê Văn Hiếu (2004), Giáo trình phương pháp tính toán lượng tử và mô phỏng trong quang phổ, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh..
- Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Đăng Độ (2003), Giáo trình Hóa sinh vô cơ, Khoa Hóa học, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội..
- Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2006), Thực tập phân tích hóa học, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội..
- Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Trọng Uyển, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Thế Cƣờng (2012), “Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm (Tb, Dy, Ho, Er) với L-Asparagin trong dung dịch bằng phƣơng pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí khoa học, T.50 (5B) tr.
- Nguyễn Minh Thủy (2009), Giáo trình dinh dưỡng người, Trƣờng Đại học Cần Thơ..
- Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Thúy Vân (2010), Nghiên cứu sự tạo phức đơn, đa phối tử của một số nguyên tố đất hiếm nặng với L-Methionin và Axetylaxeton bằng phương pháp chuẩn độ đo pH, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thái Nguyên.