« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt đại từ và đại từ xưng hô


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt đại từ và đại từ xưng hô.
- Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc giao tiếp và cách hành văn trong giao tiếp rất quan trọng nên tôi giúp học sinh lớp 5 học tốt đại từ và đại từ xưng hô.
- Một số em có khả năng giao tiếp và sử dụng tương đối tốt đại từ và đại từ xưng hô..
- Một vài em có kỹ năng sử dụng đại từ và đại từ xưng hô..
- Đa số các em xác định đại từ và đại từ xưng hô không đúng..
- Các em sử dụng đại từ và đại từ xưng hô trong giao tiếp còn lúng túng..
- Khi nói và viết, các em còn mắc lỗi do sử dụng đại từ không phù hợp..
- Kỹ năng sử dụng đại từ trong viết câu và viết đoạn văn chưa linh hoạt..
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về đại từ và có kĩ năng sử dụng từ loại này trong văn viết cũng như trong giao tiếp hàng ngày, từ đó góp phần.
- chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy học đại từ nói riêng..
- Nhận biết đại từ và đại từ xưng hô:.
- Để nhận biết được đại từ cần đọc đoạn văn, khổ thơ (văn cảnh), rồi tìm các từ trỏ vào nhân vật hoặc sự vật trong văn cảnh đó.
- Từ dùng gọi mình hoặc người nói chuyện với mình hoặc nói về người khác và từ dùng thay thế từ khác để tránh lặp từ.
- Các em nêu các từ mình đã tìm và trình bày từ trước lớp bằng các câu hỏi gợi ý:.
- Hỏi từ nào thay thế cho từ nào? Các từ ấy là loại từ gì?.
- Các em nhận xét, bổ sung cho nhau, giáo viên chốt lại ý đúng, tuyên dương em nêu đúng.
- Tôi nhấn mạnh vào các loại đại từ..
- Các đại từ thay thế cho danh từ như: Tôi, tao, chúng, chúng tôi, mày, nó, họ, ấy, kia, này, nọ, ai, đâu, thế…Các đại từ này có khả năng hoàn thành các chức năng ngữ pháp như danh từ..
- Các đại từ thay thế cho động từ, tính từ đồng thời cũng có khả năng và cách thực hiện các chức năng ngữ pháp trong câu như các động từ và tính từ (hoặc cụm động từ và tính từ)..
- Các đại từ thay thế cho số từ: bao, Bao nhiêu, bấy, bấy nhiêu..
- đại từ này có đặc điểm ngữ pháp như số từ: thường làm phụ trước cho danh từ để biểu hiện ý nghĩa số lượng..
- Từ đó các em rút ra ghi nhớ: “Đại từ là từ dùng để xưng hô để trỏ vào các sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm danh từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy..
- Giúp học sinh hiểu mục đích của đại từ thay thế:.
- một đoạn có đại từ bị lặp lại, một đoạn sử dụng đại từ thay thế..
- Yêu cầu các em nêu cách dùng từ ở hai đoạn có điểm gì khác nhau? Đoạn nào viết hay hơn? Vì sao?.
- Từ đó, các em nhận thấy được đại từ thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm danh từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy nhưng còn có tác dụng làm cho câu văn, đoạn văn hay hơn nhất là khi viết các bài văn sẽ tránh được nhàm chán cho người đọc..
- Vận dụng đại từ xưng hô qua trò chơi “Đố bạn”:.
- Cho mỗi em đặt ít nhất hai câu có sử dụng đại từ vào ghi giấy nháp..
- Vậy trong các câu có từ nào là đại từ xưng hô?.
- Học sinh 2 nhận tờ giấy ghi câu của học sinh 1 và tìm đại từ xưng hô và nêu trước lớp..
- Và làm tương tự với các em tiếp theo..
- Vận dụng đại từ xưng hô trong học tập và giao tiếp:.
- Trong các tiết học tôi thường sử dụng đại từ xưng hô vào giao tiếp với các em qua cách xưng hô với nhau như: Thầy cô xưng hô học sinh và ngược lại học sinh xưng hô với thầy cô.
- xưng hô với bạn bè..
- Ngoài ra, tôi cho các em nêu cách xưng hô của mình với bố mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình, ngoài xã hội.
- Từ đó tôi cùng các em nhận xét, đánh giá từ dùng để xưng hô có phù hợp tuổi tác, thứ bậc, giới tính chưa để chọn đại từ cho đúng..
- Chọn lựa đại từ khi xưng hô:.
- Để xác định và chọn lựa từ xưng hô, tôi cho các em đọc đoạn đối thoại hoặc câu văn có sử dụng đại từ thay thế trước lớp và cho các em tìm đại từ.
- Kể song, tôi phát phiếu học tập cho từng em, yêu cầu các em điền vào phiếu..
- Nhân vật Đại từ Thái độ.
- -Sau đó, tôi cho các em trao đổi phiếu với nhau.
- Từ đó, các em thấy được mà cách xưng hô của mình với mọi người cần phải lựa chọn đại từ xưng hô sao cho phù hợp với đối tượng..
- Qua đoạn truyện trên, tôi giáo dục các em: Khi sử dụng đại từ và đại từ xưng hô cần lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng, nhằm thể hiện đúng mối quan hệ mình với người nghe và người được nhắc tới với sự kính trọng người trên, thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp..
- Giúp học sinh hiểu chức năng của đại từ trong Tiếng Việt: gồm hai chức năng..
- Đại từ có chức năng đảm nhiệm thành phần câu: Chức năng đảm nhiệm thành phần câu của đại từ trong Tiếng Việt được cấu tạo bởi rất nhiều các thành phần khác nhau.
- Chức năng ngữ pháp của đại từ khi làm thành phần câu rất cơ động.
- -Để hiểu rõ về đại từ đảm nhiệm thành phần trong câu, tôi cho các em làm các bài tập tìm và gạch chân dưới đại từ và đại từ đó có chức năng gì trong câu:.
- Yêu cầu từng em đọc câu văn rồi nêu đại từ trong từng câu, nó có chức năng gì trong câu.
- Đại từ có chức năng làm chủ ngữ trong câu..
- Đại từ có chức năng làm vị ngữ trong câu..
- Đại từ thay thế cho vị ngữ..
- Đại từ có chức năng làm định ngữ: thay thế cho sự vật, hiện tượng đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa, làm rõ nghĩa cho danh từ..
- Đại từ có chức năng làm bổ ngữ: thay thế cho sự vật, hiện tượng đứng sau động từ, làm rõ nghĩa cho động từ..
- Đại từ cũng có thể đảm nhiệm chức năng làm trạng ngữ trong câu..
- Chức năng liên kết giữa các câu trong văn bản: Các câu trong một đoạn văn hay văn bản luôn luôn phải đảm bảo sự mạch lạc, logic.
- Đại từ một trong những phương tiện tạo ra sự liên kết đó..
- Từ “đó” thay thế cho toàn bộ nội dung của câu đi trước.
- Từ “họ” thay thế cho cụm từ “thanh niên ngày nay”..
- Một trong những dấu hiệu để nhận biết câu nghi vấn đó là các đại từ nghi vấn được sử dụng trong câu:.
- Giúp học sinh sử dụng đại từ và đại từ xưng hô và làm văn tốt hơn:.
- Trong những tiết lập dàn ý bài văn tả người, tôi thường yêu cầu các em viết một đoạn văn có sử dụng đại từ.
- Sau đó yêu cầu các em đọc đoạn văn trước lớp rồi nêu các từ thay thế trong đoạn văn đó.
- Các em khác lắng nghe và nhận xét đại từ của bạn sử dụng có phù hợp với đối tượng chưa, đại từ thay thế có đúng với thứ bậc, tuổi tác, giới tính trong câu không.
- Rồi cho cả lớp bình chọn những em sử dụng đại từ đúng và hay trong đoạn văn để từ đó học sinh sửa chữa và viết bài văn của mình hay hơn như:.
- Lưu ý: Trong khi viết câu hoặc viết văn bản phải vận dụng hai chức năng đảm nhiệm thành phần câu và liên kết giữa các câu mà chọn lựa đại từ cho phù hợp và đúng với đối tượng câu văn sinh động hơn..
- Đại từ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong ngôn ngữ và trong giao tiếp.
- Mặc dù chiếm số lượng không nhiều nhưng đại từ lại có tần suất sử dụng cao cả trong văn nói và văn viết.
- Nhờ có đại từ, các em trong lớp tôi có rất nhiều tiến bộ có thể linh hoạt trong giao tiếp để thiết lập được các mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
- Không dừng lại ở đó, đại từ còn có chức năng làm các từ ngữ thay thế giúp cho nhiều em viết được câu văn trở nên mượt mà, câu văn chau chuốt hơn và logic hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt