« Home « Kết quả tìm kiếm

đội ngũ giáo viên phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Đội ngũ giáo viên phổ thông GS.TS.
- Giáo viên 3 cấp học trong năm học .
- Cả nước có 710.506 giáo viên phổ thông, dạy học sinh ở 522.267 lớp, thuộc 25.825 trường.
- Trung học phổ thông Số giáo viên.
- 52.131 Giáo viên/ lớp.
- 1,71 Học sinh/giáo viên.
- Sự phát triển đội ngũ giáo viên trong 5 năm vừa qua Từ năm học đến năm học tình hình phát triển số lượng giáo viên mỗi cấp học như sau: Bảng 2: Năm học.
- Số giáo viên.
- Giáo viên/lớp.
- Đội ngũ giáo viên tiểu học tăng chậm nhất trong 3 cấp học do đã có những thành tựu trong phổ cập giáo dục tiểu học và kế hoạch hóa dân số.
- Trong 5 năm vừa qua, giáo viên tiểu học đã tăng 21.814 người (6,47.
- Tuy vậy, chỉ số giáo viên/ lớp luôn luôn thấp hơn định mức 1,15.
- Song do sự phân bố không đều nên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn thiếu giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên THCS đã tăng thêm 67.458 người (34,57.
- Mặc dù số giáo viên tăng trên dưới 8% hằng năm nhưng trong 5 năm vừa qua chỉ số giáo viên/lớp liên tục thấp hơn định mức 1,85.
- Năm học vẫn thiếu 4 vạn giáo viên, đặc biệt thiếu giáo viên các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Thể dục, Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học.
- Trong đó 2 môn Giáo dục công dân và Công nghệ có tỉ lệ giáo viên dạy trái môn nhiều nhất (1,64% và 1,82%) 2.3.
- Đội ngũ giáo viên THPT đã tăng thêm 33.546 người (60,1.
- Mặc dù vậy, chỉ số giáo viên/lớp vẫn liên tục thấp hơn định mức 2,1 giáo viên/lớp.
- Hình tháp số lượng giáo viên phản ánh số lượng học sinh 3 cấp học có đỉnh nhọn cho thấy việc thi chuyển cấp còn tiếp tục gây sức ép, nhất là từ THCS lên THPT.
- ở trường THCS và nhất là THPT sẽ có sự tăng nhanh số lượng giáo viên để thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục: Tăng tỉ lệ học sinh THCS trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 và 90% năm 2010.
- Số giáo viên tiểu học đạt chuẩn đào tạo (THSP 12 + 2) đã được nâng lên, từ 77,64% ở năm học 98 - 99 lên 88,42% ở năm học 02 - 03.
- Hiện vẫn còn 11,6% số giáo viên chưa đạt chuẩn, thuộc các hệ .
- Số giáo viên có trình độ trên chuẩn chỉ mới khoảng 10%.
- Tỷ lệ giáo viên THCS đạt chuẩn đào tạo (CĐSP) đã tăng từ 86,19% ở năm học 98 - 99 lên 91,16% ở năm học 02 - 03.
- Tuy vậy, hiện còn hơn 20 ngàn giáo viên (7,6%) chưa đạt chuẩn.
- Số giáo viên có trình độ ĐHSP chỉ mới 20%.
- Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn đào tạo (ĐHSP) đã tăng từ 94,23% ở năm học 98 - 99 lên 95,40% ở năm học 02 - 03.
- Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo vẫn còn 4,6%, khoảng 4 ngàn người, chủ yếu là giáo viên thể dục, tin học.
- Số giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên chỉ mới khoảng 3%.
- Biểu đồ 2: Trình độ đào tạo của giáo viên năm học .
- Biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo ở THPT là cao nhất trong 3 cấp học.
- Một số chỉ số khác của đội ngũ giáo viên năm học Bảng 3:.
- GV THPT - Giáo viên nữ.
- Giáo viên ngoài công lập.
- Giáo viên hợp đồng trong khối công lập.
- Đánh giá phẩm chất năng lực giáo viên.
- Giáo viên tiểu học..
- Đợt khảo sát này cho những thông tin chủ yếu về quy mô, cơ cấu, phân bố của đội ngũ, chưa đi sâu vào đánh giá chất lượng giáo viên.
- Tuy nhiên, có một số thông tin gián tiếp phản ánh trình độ chất lượng giáo viên tiểu học, tóm tắt như sau:.
- Thống kê trên 34.246 giáo viên tiểu học ở 11 vùng về trình độ đào tạo thì thấy bình quân chung là ĐHSP: 2,46%, CĐSP: 9,67%, THSP: 68,07%, dưới THSP : 19,8%.
- Về nguyên tắc, mỗi giáo viên tiểu học phụ trách 1 lớp phải dạy tất cả các môn học ở lớp đó.
- Song thực tế cho thấy chỉ 18,50% số giáo viên được điều tra có thể dạy đủ 9 môn.
- Dưới đây trích một số thông tin về giáo viên lớp 5.
- Dưới đây trích một số nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm của giáo viên với chất lượng kiến thức của học sinh.
- Các giáo viên dân tộc Kinh có kết quả kiểm tra tốt hơn các giáo viên người dân tộc thiểu số.
- Chỉ ở 3 khu vực (Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung) có giáo viên có số năm học tập trên 12 năm.
- Học sinh có giáo viên trình độ văn hóa trên 12 năm có điểm số cao hơn số học sinh mà giáo viên được học văn hóa dưới 12 năm.
- Số năm đào tạo sư phạm của giáo viên với kết quả kiểm tra của học sinh có hệ số tương quan là 0,12.
- Các giáo viên địa phương có số năm được đào tạo sư phạm ít hơn các giáo viên ngoại tỉnh.
- Giáo viên thành thị có kết quả kiểm tra cao hơn giáo viên nông thôn, giáo viên nông thôn có kết quả kiểm tra cao hơn giáo viên vùng sâu.
- Nếu không tính những giáo viên dạy năm đầu tiên, những giáo viên có số năm dạy học nhiều hơn và có kinh nghiệm hơn thường có học sinh đạt điểm kiểm tra cao hơn.
- ở vùng sâu và nông thôn, các giáo viên địa phương thường có số năm kinh nghiệm dạy học nhiều hơn các giáo viên ngoại tỉnh.
- Học sinh học giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tỉnh đạt kết quả kiểm tra tốt hơn học sinh học các giáo viên khác.
- Các giáo viên dạy giỏi đạt kết quả kiểm tra cao hơn các giáo viên thường.
- Hầu hết các giáo viên đều cho rằng các khóa bồi dưỡng thường xuyên là có hiệu quả.
- Trung bình học sinh lớp 5 được 1 giáo viên dạy 16,7 giờ/tuần.
- Các giáo viên tiểu học Việt Nam dạy trung bình ít giờ hơn các giáo viên nước khác(1.
- Hầu hết giáo viên tin rằng học sinh có thể ghi nhớ các bảng tính, công thức nhưng không thể nghiên cứu và thuyết minh biểu bảng.
- 90% số học sinh có giáo viên yêu cầu học sinh mình về các kĩ năng làm toán cơ bản và coi đây là mục tiêu chính của việc dạy Toán.
- Gần 100% học sinh có giáo viên thường xuyên dạy chung cả lớp.
- Rất ít giáo viên dạy theo nhóm nhỏ và 1/3 trong số này dạy từng cá nhân.
- Tính chung ở cấp tỉnh, kết quả điểm kiểm tra của giáo viên và học sinh về môn Toán và môn Tiếng Việt có tương quan trung bình.
- Giáo viên trung học..
- Giáo viên (tự đánh giá.
- Đoàn khảo sát đã thu được 1332 phiếu do giáo viên tự đánh giá và 1313 phiếu do cán bộ quản lý đánh giá giáo viên.
- Trong số các giáo viên trả lời phiếu hỏi có 31,4% là nam, 68,6% là nữ, 53% là GVTHCS, 47% là GVTHPT.
- Nhóm khảo sát đã thu xếp để số phiếu trả lời của giáo viên ở một khối lớp (từ lớp 6 đến lớp 12) tương đối bằng nhau (300 đến 350 phiếu mỗi khối), có đủ các môn học (nói chung từ 80 đến 250 phiếu mỗi môn).
- Về trình độ đào tạo của số giáo viên đã khảo sát, xin xem bảng 5.
- 1.1.1 Giáo viên.
- Các phiếu giáo viên tự đánh giá và các phiếu cán bộ quản lý đánh giá giáo viên cho những kết quả khớp nhau.
- Giáo viên trung học được đánh giá ở mức cao về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Các yếu tố giới tính, trình độ đào tạo không ảnh hưởng nhiều đến sự khác biệt trong đánh giá phẩm chất của giáo viên.
- 1.1.2 Giáo viên.
- Các phiếu cán bộ quản lý (CBQL) đánh giá giáo viên đều cho điểm thấp hơn giáo viên tự đánh giá ở tất cả 12 tiêu chí, với mức chệch lệch từ 0,10 đến 0,40 điểm.
- Giáo viên ở khu vực thành thị có điểm đánh giá về kiến thức cao hơn giáo viên đồng bằng và cao hơn rõ rệt giáo viên miền núi (chênh nhau từ 0,2 đến 0,6 điểm) 2.2.4.
- Các yếu tố giới tính, trình độ đào tạo, bậc dạy có ảnh hưởng đến điểm trung bình đánh giá kiến thức của giáo viên song không nhiều.
- 1.1.3 Giáo viên.
- Sử dụng các phương pháp và thủ thuật để học sinh mạnh dạn và tự tin đặt các câu hỏi và trình bày ý kiến: 4,08 ở nhóm tiêu chí soạn giáo án và tiến hành giảng dạy giáo viên luôn tự đánh giá cao hơn điểm đánh giá các CBQL.
- Không thấy có sự khác biệt nhiều giữa giáo viên các khu vực.
- Về nhóm kỹ năng này chỉ có phần giáo viên tự đánh giá.
- Điểm giáo viên tự đánh giá về 10 tiêu chí phương pháp giảng dạy và 10 tiêu chí sử dụng thiết bị dạy học nói chung là thấp hơn điểm đánh giá về soạn giáo án và tiến hành giảng dạy.
- 1.1.4 Giáo viên.
- Mặc dù vậy, tính chung cả nước thì chỉ số giáo viên /lớp ở THCS và THPT vẫn thấp hơn định mức, giáo viên tiểu học đến năm học mới cao hơn định mức chút ít.
- Do sự phân bố không đều nên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn thiếu giáo viên.
- Về cơ cấu loại hình: ở tiểu học cần có giáo viên chuyên dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục nhất là ở vùng thành thị.
- ở Trung học vẫn thiếu giáo viên dạy các môn đặc thù, cần được đào tạo đặc biệt (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Công nghệ) và các môn học mới (Tin học, Hướng nghiệp, Hoạt động ngoài giờ lên lớp).
- Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục đã liên tục được nâng lên, hiện cao nhất ở THPT.
- Đã có một bộ phận giáo viên ở cả 3 cấp học đạt trình độ trên chuẩn.
- Những khảo sát gần đây trên mẫu chọn, quy mô nhỏ, cho phép hình dung một số nét về chất lượng giáo viên.
- Nói chung, phẩm chất và kiến thức của giáo viên được đánh giá tương đối khả quan.
- Việc thực hiện chương trình mới ở cả 3 cấp học sẽ không đòi hỏi tăng số lượng giáo viên nhưng có sự thay đổi trong cơ cấu loại hình giáo viên.
- ở tiểu học có nhu cầu giáo viên chuyên dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục và cả Tin học, Ngoại ngữ, nhất là ở khu vực thành thị.
- ở THCS cần chuẩn bi để sau hoàn thành phổ cập THCS có giáo viên dạy các môn học tích hợp (Tích hợp Lí, Hóa, Sinh thành môn Khoa học tự nhiên, tích hợp Sử, Địa, Giáo dục công dân thành môn Khoa học xã hội và nhân văn).
- ở THPT, việc thực hiện phần ban "mờ" với các nội dung tự chọn, đòi hỏi nghiên cứu kĩ về cơ cấu loại hình giáo viên để đáp ứng nhu cầu phân hóa nội dung học tập của học sinh.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
- Về định mức lao động của giáo viên THCS và THPT để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
- Chất lượng giáo viên.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên để dạy chương trình và sách giáo khoa mới ở bậc Trung học.
- Biểu đồ 1: Sự phát triển số lượng giáo viên 3 cấp học