« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài "Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đông và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tây với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam"


Tóm tắt Xem thử

- Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đụng và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tõy với tưởng dạy học.
- Phần 1: Giới thiệu về cỏc tư tưởng dạy học.
- Hiện giờ, ngành giỏo dục đất nước ta đang thực hiện những bước tiến để đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng giỏo dục..
- Ta đó từng một thời sống trong tư tưởng quan liờu bao cấp với nhiều sự rập khuụn, bú hẹp.
- Giờ, thời đại mới, tất cả mọi ngành, mọi người chứ khụng chỉ ngành giỏo dục cần đề cao hơn suy nghĩ mở, sỏng tạo, năng động.
- Đứng trước ngưỡng cửa của bước tiến đổi mới ấy, ta cú thể xem xột lại tư tưởng dạy học của thời trước và học tập thờm tư tưởng của cỏc nước khỏc để bổ sung thờm cỏi nhỡn về giỏo dục trong nước.
- Đõy cũng là dịp “ụn cố tri tõn” và cú sự đối chiếu giỏo dục trong nước với nước ngoài..
- Tư tưởng dạy học cổ đại phương Đụng được núi tới nhiều nhất qua Khổng Tử.
- ễng là nhà giỏo dục lớn của Trung Quốc cổ đại..
- Trong lịch sử nhõn loại, đặc biệt là trong lĩnh vữc văn húa - giỏo dục xưa nay, cú lẽ chưa cú một người nào lại chiếm được một vị trớ độc tụn, phi phàm như Đức Khổng Tử (551-479 TCN).
- Tư tưởng nội dung của học thuyết mà Khổng Tử ỏp dụng vào giỏo dục mang tớnh nhập thế và tớch cực.
- Một đời Khổng Tử đề cao việc học và chớnh ụng cũng là tấm gương học tập khụng mệt mỏi.
- Đặc biệt, ụng cũn đưa phương phỏp dạy học thể hiện được tớnh dõn chủ và nhõn văn, rất phự hợp với thời đại hiện nay..
- Bờn cạnh đú, ta cũng nhỡn nhận cả tư tưởng giỏo dục của phương Tõy qua cụng trỡnh nghiờn cứu của một số nhà giỏo dục nổi tiếng ở cỏc nước lớn, vớ dụ: J.Vial, Mac-kin, Beach, Macsal,… Cỏc nhà giỏo dục nhõn văn thiết kế cỏc phương phỏp giảng dạy để đào tạo ra cỏc con người hoàn chỉnh (well-rounded), tự do.
- Bờn cạnh đú, giỏo dục phương Tõy trong thế kỉ 21 cũn chỳ ý tới những thay đổi về vai trũ trong mối tương quan giữa người dạy và người học, những vấn đề về chương trỡnh học và sự tớch cực, chủ động của học sinh.
- Chớnh vỡ những tư tưởng tiến bộ này mà cỏc nước phương Tõy, đặc biệt Chõu Âu và Mĩ cú nền giỏo dục hiện đại, đào tạo được những con người chủ động, sỏng tạo, thớch ứng với nền kinh tế năng động của đất nước..
- Học tỏc phẩm nghệ thuật với yờu cầu chớnh là khơi gợi rung cảm, sự sỏng tạo cỏ nhõn song ta lại coi như học kiến thức cố định đó cú sẵn trong sỏch vở.
- Thực tế, qua thời gian dài ỏp dụng, ta thấy những cỏch dạy - học này khụng cú hiệu quả.
- Giỏo dục đất nước núi riờng và nguồn nhõn lực của chỳng ta cú nguy cơ bị lạc hậu so với thế giới hàng trăm năm..
- Tư tưởng đổi mới cú nhiều: thực hiện tớch hợp chương trỡnh (gọi chung là Ngữ văn), đổi mới cơ sở vật chất, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin,…Song đổi mới căn bản và ảnh hưởng lớn nhất tới bộ mặt mụn Ngữ văn núi riờng và nền giỏo dục núi chung là: đổi mới nguyờn lớ, coi HS là bạn đọc sỏng tạo.
- dạy học là quỏ trỡnh tương tỏc nhiều chiều và khuyến khớch sự tớch cực bờn trong của HS.
- Để cú được những tư tưởng đổi mới này, cú lẽ ta đó tham khảo rất nhiều tư tưởng bờn ngoài, cả cổ và hiện đại.
- Tư tưởng của chỳng ta hiện nay cú gỡ tương đồng với thế giới? Ta đi vào tỡm hiểu sõu hơn ở phần 2..
- Phần 2: Điểm tương đồng giữa tư tưởng dạy học cổ đại phương Đụng và tư tưởng dạy học hiện đại phương Tõy với tưởng dạy học Ngữ văn hiện nay của Việt Nam.
- Coi trọng lớ thuyết đỏp ứng, ta đổi mới việc dạy văn theo hướng coi trọng việc đọc của HS.
- Dạy học phải thực sự là hoạt động bờn trong của học sinh.
- Thực chất của tư tưởng này là coi trọng cảm thụ chủ quan của bạn đọc.
- Khổng Tử cũng đó ỏp dụng tư tưởng này trong quỏ trỡnh dạy học của ụng.
- Tư tưởng này cũng được thể hiện qua nhiều cõu núi trong Luận ngữ:.
- Quả thực mỗi nội dung dạy học đều liờn quan mật thiết với những hoạt động nhất định.
- Quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh điều khiển hoạt động và giao lưu của học sinh nhằm thực hiện mục đớch dạy học.
- Thay vỡ bắt HS nghe hóy thiết kế hoạt động cho cỏc em làm việc.
- Những hoạt động này càng phong phỳ, gần gũi cuộc sống càng tốt..
- Đõy cũng chớnh là quan điểm dạy học hết sức tiến bộ của Khổng Tử .Theo ụng trong nhõn loại tuy cú bậc thượng trớ và.
- GV cần tụn trọng ý kiến của HS.
- Đổi mới cơ chế: tương tỏc nhiều chiều.
- Giỏo viờn cú thể dựng ngay mụi trường GD trong nhà trường để hướng cỏc em đến với mục tiờu giỏo dục.
- Dạy học chỉ cần liờn hệ thực tế, tạo ra sản phẩm thiết thực, ở đõy, phương phỏp dự ỏn tỏ ta rất cụng hiệu..
- Học đõu chỉ biết mỗi hụm nay, phải luụn luụn ụn lại kiến thức cũ, đồng thời liờn hệ với cỏi khỏc..
- Sỏng tạo.
- Muốn hoạt động dạy học được tốt phải cú sự kết hợp nhuẫn nhuyễn ba yếu tố trờn.
- Nếu GV là người độc đoỏn thỡ vai trũ của HS bị xoỏ mờ.
- Trong mức cuối cựng, khi GV chỉ là người đứng sau hoạt động của HS, vai trũ của GV bị xoỏ mờ thỡ HS được giải phúng hoàn toàn tiềm năng sỏng tạo.
- Mục tiờu cao nhất của dạy học là giải phúng tiềm năng sỏng tạo nhưng để đạt được điều đú cần sự phối hợp, tương tỏc của nhiều yếu tố..
- Việt Nam cũng chỳ trọng việc phối hợp tương tỏc trong học tập.
- Trong cuốn “Phương phỏp dạy học Văn” do GS Phan Trọng Luận chủ biờn, GS cũng đưa ra cơ chế dạy học hiện đại .
- Việc học của HS nằm trong cơ chế phối hợp hμi hoμ, cân đối nhμ văn – GV - HS.
- Tác phẩm văn ch−ơng trong nhμ tr−ờng không chỉ lμ một ph−ơng tiện nhận thức mμ còn lμ một đối t−ợng thẩm mĩ, lμ cơ sở hình thμnh kiến thức văn học vμ lμ công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS phát triển toμn diện về nhân cách.
- Ngoμi việc tiếp thu kiến thức về tác.
- phẩm, HS còn đ−ợc hiểu thêm về tác giả, quá trình sáng tác - tiếp nhận tác phẩm, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngôn ngữ.
- Điều nμy giúp quá trình tiếp thu kiến thức sâu sắc hơn..
- Cảm thụ văn của HS còn chịu ảnh h−ởng sâu sắc từ GV.
- Nếu ở trên, ta đã nói tới mối quan hệ hữu cơ của HS vμ nhμ văn thì.
- Khi tiếp cận tác phẩm văn ch−ơng hoặc kiến thức văn học, HS không thể hiểu rõ rμng ngay mμ cần có sự h−ớng dẫn của GV.
- Cảm thụ của GV lμm cơ sở cho sự cảm thụ sáng tạo của HS.
- Tự học văn của HS không cô đơn mμ đ−ợc sự trợ giúp của nhiều nhân tố.
- Để các nhân tố nμy thực sự giúp HS trong quá trình tự học, ta vẫn phải coi cảm thụ sáng tạo của HS lμ quan trọng nhất.
- Cơ chế dạy vμ học văn chỉ hoạt động thực sự khi có sự tham gia của HS d−ới sự h−ớng dẫn của GV..
- Học sinh tớch cực học tập.
- Khổng Tử cũng đó núi tới cỏch dạy học tớch cực qua nhiều cõu núi:.
- Học phải mở rộng, tỡm đến những kiến thức và cỏch tiếp cận khỏc nhau, nếu cứ theo mói một con đường ta sẽ khú hoàn thiện việc học.
- Học kiến thức thỡ vụ vàn nờn ta khụng thể cứ đuổi theo nú như người bắt búng.
- GV cần hướng dẫn cỏch thức để HS tự học hiệu quả thay vỡ truyền đạt kiến thức.
- Mỏc-kin - một nhà nghiờn cứu phương Tõy đó đề cao tư tưởng này và đưa ra nhiều tiờu chớ cụ thể để xỏc định cỏch dạy đú.
- ễng cho rằng tớch cực khụng phải là hoạt động bờn ngoài hay việc sử dụng trực quan vào dạy học.
- Đưa ra vài cõu hỏi cho HS cũng khụng phải là dạy học tớch cực.
- Tớch cực chỉ xuất hiện khi HS tham gia vào thu nhận kiến thức thay cho việc tiếp thu thụ động từ GV.
- Một tiết dạy học tớch cực phải cú ba tiờu chớ sau:.
- GV phải thiết kế được những hoạt động cho HS, hoạt động đi từ dễ tới khú, từ thực tiễn tới lớ luận, phải phự hợp với HS..
- HS cú khả năng tự học, tự giỏo dục cao.
- Do vậy, dạy học tớch cực dễ ỏp dụng với những lớp chuyờn chọn hơn lớp thường.
- Diễn biến của giỏo dục phải phự hợp với sự phỏt triển của trẻ.
- Chỳ trọng tới sự phỏt triển về khả năng, tõm lớ của trẻ - Giỏo dục khụng phải là bắt buộc.
- Phải cú hoạt động cụ thể trong giờ học thay vỡ GV thuyết trỡnh, giảng giải - Xó hội hoỏ qua đời sống xó hội của trẻ.
- GV hay tài liệu khụng giữ vị trớ độc tụn mà là sự phỏt triển của HS.
- Hiện giờ, chúng ta cũng đang đề cao t− t−ởng dạy học tích cực.
- T− t−ởng nμy đ−ợc nhắc tới trong rất nhiều cuộc tranh luận vμ tμi liệu dạy học.
- Theo điều tra thì từ đ−ợc tìm nhiều nhất trên mạng liên quan tới dạy học lμ từ: ph−ơng pháp dạy học tích cực.
- Bảng so sánh hình thức dạy học thụ động vμ dạy học có tính tích cực.
- Dạy học thụ động Dạy học tích cực.
- 1.GV truyền kiến thức 1.GV tổ chức, h−ớng dẫn HS lĩnh hội 2.GV độc thoại, phát vấn 2.Đối thoại GV - HS, HS - HS.
- 3.GV áp đặt kiến thức có sẵn 3.HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức HS tìm ra 4.HS thụ động nhận thức 4.HS tự mình tìm kiến thức bằng hoạt động của mình 5.HS học thuộc lòng 5.HS học cách học, cách sống, cách giải quyết vấn đề 6.GV độc quyền đánh giá 6.HS tự đánh giá, tự điều chỉnh lμm cơ sở cho GV cho.
- Tự học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học.
- Chất l−ợng của quá trình dạy học đ−ợc quyết định bởi hiệu quả của việc dạy tác động đến việc tự học.
- Hoạt động dạy của GV đóng vai trò tổ chức, điều khiển, h−ớng dẫn.
- Hoạt động học của HS diễn ra chủ.
- Các nhân tố Hoạt động.
- Bảng : Phối hợp hoạt động dạy vμ học.
- Hoạt động dạy Hoạt động học.
- -Xây dựng, giao bμi tập, tình huống học tập..
- Phối hợp, thu hút sự hợp tác của HS trong việc khẳng định, rút ra những kết luận về nội dung dạy học..
- Phát huy vốn tri thức sẵn có vμ hợp tác với GV trong một số vấn đề học tập..
- Nêu thắc mắc học tập.
- kiến thức..
- Những hoạt động nμy thể hiện tính dân chủ cao giữa GV vμ HS, thể hiện sự tin t−ởng ở năng lực của HS.
- Đó lμ những hoạt động dạy học tích cực phù hợp với xu thế đổi mới ph−ơng pháp dạy học hiện giờ..
- Qua các phần trên, ta thấy, giáo dục của thời cổ đại ph−ơng Đông, hiện đại ở ph−ơng Tây vμ chúng ta hiện nay giống nhau ở ba t− t−ởng: HS lμ bạn đọc sáng tạo, chú ý cơ chế t−ơng tác nhiều chiều vμ dạy học tích cực.
- Nó cũng cho thấy những t− t−ởng dạy học h−ớng về phía HS vẫn đ−ợc coi trọng.
- Những t− t−ởng về dạy học hiện nay rất tiến bộ.
- Vấn đề cuối cùng mμ bản thân tôi thấy băn khoăn nhất: Liệu cơ chế lỗi thời ở nhμ tr−ờng Việt Nam bao giờ mới thay đổi để áp dụng những t− t−ởng dạy học hiện đại vμ cần thiết nμy?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt