« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG V: LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN


Tóm tắt Xem thử

- LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN A.
- LẬP HỒ SƠ..
- Khái niệm về hồ sơ..
- Mục đích, ý nghĩa của lập hồ sơ..
- Nội dung và yêu cầu của lập hồ sơ..
- Nội dung của lập hồ sơ..
- Mở hồ sơ;.
- Kết thúc và biên mục hồ sơ..
- Yêu cầu của lập hồ sơ..
- Hồ sơ được lập cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:.
- Phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị tổ chức hình thành hồ sơ..
- Yêu cầu này sẽ không thể thực hiện khi lập hồ sơ theo các đặc trưng về hình thức của văn bản..
- Ví dụ: Hồ sơ “Tập thông báo của Chính phủ năm 1995”.
- Văn bản trong hồ sơ phải đảm bảo đúng thể thức văn bản..
- Hồ sơ cần được biên mục đầy đủ và chính xác..
- Phương pháp lập hồ sơ..
- Lập hồ sơ theo Danh mục hồ sơ.
- Khái niệm, tác dụng của Danh mục hồ sơ..
- Giúp cho cán bộ trong cơ quan lập được hồ sơ đầy đủ, chính xác.
- Phương pháp lập Danh mục hồ sơ..
- Có 2 phương pháp lập danh mục hồ sơ..
- Một số điểm cần chú ý khi lập danh mục hồ sơ..
- Mẫu danh mục hồ sơ:.
- DANH MỤC HỒ SƠ CỦA.
- Danh mục hồ sơ này có.
- hồ sơ bao gồm:.
- hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn..
- hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài..
- hồ sơ có thời hạn bảo quản tạm thời..
- hồ sơ Tiêu đề hồ sơ Thời hạn.
- Hướng dẫn lập hồ sơ theo danh mục..
- Việc lập hồ sơ theo danh mục hồ sơ cần tiến hành như sau:.
- Lập hồ sơ trong trường hợp không có Danh mục hồ sơ..
- Phân định hồ sơ..
- Sắp xếp văn bản trong hồ sơ..
- Viết bìa hồ sơ..
- Phân định hồ sơ:.
- Sau đây là cách vận dụng các đặc trưng của văn bản để lập hồ sơ..
- Nói chung, văn bản trong một hồ sơ phải cùng phản ánh một vấn đề cụ thể.
- Vận dụng đặc trưng này ta phải lấy tên cơ quan, cá nhân hình thành văn bản để phân định hồ sơ..
- Các văn bản, tài liệu trong hồ sơ phải có cùng một tác giả với nhau.
- Thông thường người ta căn cứ vào năm ban hành văn bản để phân định hồ sơ.
- Cách sắp xếp này thường áp dụng đối với hồ sơ lập theo đặc trưng tác giả..
- Ví dụ: Hồ sơ Hội nghị tổng kết có các văn bản sau:.
- Theo cách sắp xếp này thì các văn bản trong hồ sơ nêu trên lần lượt được sắp xếp như sau:.
- Ví dụ: Trong hồ sơ có các văn bản sau:.
- Theo cách sắp xếp này thì các văn bản trong hồ sơ trên được xếp như sau:.
- Ví dụ: Trong một hồ sơ có các văn bản của các cơ quan sau:.
- Theo cách sắp xếp này, các văn bản trong hồ sơ trên được xếp như sau:.
- Mục lục văn bản là bản thống kê tất cả các tài liệu trong một hồ sơ..
- trong hồ sơ để tra cứu được thuận lợi.
- Mục lục văn bản trong hồ sơ có cấu tạo như sau.
- MỤC LỤC VĂN BẢN Hồ sơ số:.
- (1): Ghi số của hồ sơ hoặc đơn vị bảo quản..
- (2): Ghi tổng số tờ tài liệu có trong hồ sơ..
- (3): Ghi tổng số tờ Mục lục văn bản có trong hồ sơ..
- Hồ sơ số.
- Hồ sơ này có.
- Bìa hồ sơ được cấu thành bởi các thành phần sau đây:.
- Mẫu trang đầu của bìa hồ sơ như sau:.
- Tên cơ quan là tên đơn vị hình thành phông đã hình thành hồ sơ đó (không phải tên cơ quan chủ quản).
- HỒ SƠ.
- Hồ sơ số:.
- Tiêu đề hồ sơ..
- Thuật ngữ viết tiêu đề hồ sơ..
- dụng các thuật ngãu sau để viết Tiêu đề hồ sơ:.
- Ví dụ: Hồ sơ Công trình.
- Hồ sơ Vụ án.
- Hồ sơ của ông (bà.
- Yêu cầu về viết tiêu đề hồ sơ..
- Vì vậy khi viết Tiêu đề hồ sơ phải đảm bảo các yêu cầu sau:.
- Tiêu đề hồ sơ cần phải phản ánh được các đặc trưng đã chọn để lập hồ sơ đó.
- Các yếu tố thông tin của tiêu đề hồ sơ..
- Tiêu đề hồ sơ thường gồm các yếu tố thông tin sau đây:.
- Ví dụ: Tiêu đề hồ sơ trên có thể viết như sau:.
- Chẳng hạn, tiêu đề hồ sơ trên có thể viết:.
- Còn trong hồ sơ có tiêu đề:.
- Trường hợp hồ sơ gồm các văn bản cùng loại (Chỉ thị, Nghị quyết, Biên bản.
- hiện tượng mà các văn bản trong hồ sơ đề cập đến..
- Trong tiêu đề, địa danh cần viết theo đúng tên được nêu trong các văn bản của hồ sơ.
- Bởi vậy, loại thời gian này cần được thể hiện lên tiêu đề hồ sơ..
- Trường hợp hồ sơ chỉ có một văn bản và là văn bản quan trọng..
- Trường hợp hồ sơ lập theo đặc trưng chủ yếu là thời gian..
- Thứ tự của các yếu tố thông tin trong tiêu đề hồ sơ..
- Hồ sơ Hội nghị tổng kết công tác xuất bản năm 1995..
- Trường hợp hồ sơ gồm các công văn trao đổi thì sau tên loại văn bản (tức công văn trao đổi) là cơ quan giao dịch - nội dung - địa điểm - thời gian (nếu có)..
- Khi trong hồ sơ có những văn bản có giá trị nhưng không trọn vẹn thì.
- Ngày tháng bắt đầu và kết thúc hồ sơ..
- Thời hạn bảo quản của hồ sơ có 03 loại: Vĩnh viễn.
- Lập hồ sơ nguyên tắc..
- Tác dụng của hồ sơ nguyên tắc..
- Phương pháp lập hồ sơ nguyên tắc..
- lĩnh vực công tác để lập thành hồ sơ.
- Hồ sơ nguyên tắc không cần giao nộp vào lưu trữ cơ quan..
- GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN.
- Mẫu mục lục hồ sơ như sau:.
- hồ sơ bảo quảnVĩnh viễn..
- hồ sơ bảo quản lâu dài..
- hồ sơ bảo quản tạm thời..
- hồ sơ Tiêu đề hồ sơ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt