« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý và sử dụng vật tư của Xí nghiệp cơ điện - Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN – XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO Giáo viên hướng dẫn: TS.
- Nguyễn Danh Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Vũ 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ QUẢN LÝ.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT MỤC LỤC Trang I Danh mục các bảng biểu i II Danh mục các hình i III Danh mục các các từ viết tắt ii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ 4 1.1 Khái niệm và bản chất của quản lý và sử dụng vật tư 4 1.2 Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng vật tư ở Doanh nghiệp 6 1.3 Quy trình nghiệp vụ cung ứng vật tư 9 1.3.1 Xác định nhu cầu vật tư 9 1.3.2 Lựa chọn nhà cung cấp 11 1.3.3 Lập đơn hàng, ký hợp đồng cung ứng 13 1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng 13 1.3.5 Nhập kho, bảo quản và cung cấp cho các bộ phận có nhu cầu 15 1.4 Quản lý và sử dụng vật tư trong nội bộ tổ chức 18 1.4.1 Mối quan hệ giữa các hoạt động mua hàng, quản trị cung ứng và quản lý vật tư ở công ty 18 1.4.2 Hệ thống thông tin 19 1.4.3 Lập kế hoạch và kiểm soát dự trữ vật tư 20 1.4.4 Tổ chức thu hồi- tái chế- tận dụng phế liệu, phế phẩm, các sản phẩm thừa 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ TẠI XNSCCĐ -LDDK”VIETSOVPETRO” 23 2.1 Giới thiệu tổng quan về XN CĐ-LDDK”Vietsovpetro” 23 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức 28 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu 32 2.1.4 Thị trường và khách hàng 34 2.1.5 Kết quả SX KD trong 2 năm Công tác quản lý và sử dụng vật tư tại XN CĐ -LDDK”Vietsovpetro” 37 2.2.1 Cơ cấu tổ chức phòng vật tư 37 2.2.2 Quy trình cung ứng vật tư Xác định nhu cầu vật tư Lập kế hoạch tài chính và giải trình mua vật tư, thiết bị Lập kế hoạch đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp Tổ chức thực hiện hợp đồng cung ứng 42 2.2.3 Quy trình nhập vật tư vào kho 43 2.2.4 Quy trình quản lý vật tư trong kho 48 2.2.5 Quy trình xuất vật tư ra khỏi kho 54 2.2.6 Quản lý vật tư cũ thu hồi 57 2.2.7 Quy trình thanh lý vật tư 59 2.2.8 Quy trình bảo hành 62 2.2.9 Hệ thống thông tin trong quản lý và sử dụng vật tư 63 2.2.10 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nhập vật tư năm 2007 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ TẠI XNSCCĐ 74 3.1 Bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT 3.2 Chiến lược phát triển của XNSCCĐ sau Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược phát triển của XNSCCĐ sau Khách hàng của xí nghiệp 75 3.2.3 Chiến lược kinh doanh trong giai đoạn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vật tư 77 3.3.1 Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kho Áp dụng phần mềm Maximo để hoàn thiện công tác lập kế hoạch và quản lý cấp phát vật tư tại XNSCCĐ Áp dụng hệ thống ERP để hoàn thiện công tác lập kế hoạch và quản lý cấp phát vật tư tại XNSCCĐ 84 3.2.2 Giải pháp 2: Thay thế nguồn cung ứng vật liệu phụ ngoại nhập bằng hàng sản xuất trong nước.
- 90 3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý chi phí hiệu quả 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 95 KẾT LUẬN CHUNG 96 PHỤC LỤC 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT Trang I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD trong 2 năm Bảng 2.2 Danh sách các khách hàng cung ứng vật tư 43 Bảng 2.3 Thời gian lưu hồ sơ 64 Bảng 2.4 Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2008 69 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng vật tư năm 2008 69 Bảng 2.6 Tình hình nhập vật liệu điện năm 2008 71 Bảng 3.1 Chi phí áp dụng phần mềm Maximo để quản lý vật tư 80 Bản 3.2 Chi phí áp dụng phần mềm ERP để quản lý vật tư 85 II DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tổ chức phòng vật tư theo nguyên tắc chức năng 6 Hình 1.2 Tổ chức phòng vật tư theo nguyên tắc mặt hàng 8 Hình 1.3 Bốn giai đoạn lựa chọn nhà cung cấp 12 Hình 1.4 Mối quan hệ giữa các hoạt động mua hàng/thu mua/quản trị cung ứng và quản trị vật tư ở công ty 19 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức 28 Hình 2.2 Quy trình cung ứng vật tư 39 Hình 2.3 Quy trình nhập vật tư vào kho 44 Hình 2.4 Quy trình quản lý vật tư trong kho 48 Hình 2.5 Phân bố giá kho quản lý vật tư kho số 1 50 Hình 2.6 Phiếu xuất kho 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT Hình 2.7 Kho chứa các hóa chất dầu mỡ 53 Hình 2.8 Kho chứa các chất dung môi dễ cháy nổ 53 Hình 2.9 Kho vật tư chính nhìn từ mặt trước 54 Hình 2.10 Kho vật tư chình nhìn từ mặt hông 54 Hình 2.11 Quy trình xuất vật tư ra khỏi kho 55 Hình 2.12 Quy trình quản lý vật tư cũ thu hồi 57 Hình 2.13 Quy trình thanh lý vật tư 60 Hình 2.14 Quy trình bảo hành 62 Hình 2.15 Trao đổi thông tin trong quản lý và sử dụng vật tư 67 Hình 3.1 Mô hình phần mềm quản lý vật tư áp dụng cho XNSCCĐ 81 Hình 3.2 Hệ thống vận hành và tương tác trên cơ sở Work Flow 83 Hình 3.3 Hện thống vận hành và tương tác trên cơ sở Work Request 83 Hình 3.4 Sơ đồ các cách kiểm soát vật tư tồn kho trong hệ thống ERP 87 Hình 3.5 Ví dụ quy trình mua sắm trong hệ thống ERP 88 Hình 3.6 Máy doa ngang W100A được sản xuất vào năm 1987 94 Hình 3.7 Máy doa đứng BKQ240 được sản xuất vào năm 1986 94 III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XN Xí nghiệp XNLD,VSP Xí nghiệp Liên doanh “Vietsovpetro” XN CĐ Xí nghiệp Cơ điện Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Nguyễn Danh Nguyên Học viên : Nguyển Xuân Vũ – 07 – VT CBCNV Cán bộ công nhân viên SXKD Sản xuất kinh doanh KH Kế hoạch KT Kế toán VT Vật tư CD Cơ điện AC Quản trị hành chánh TNHH Trách nhiệm hữu hạn CN Chức năng HĐNTKT Hội đồng nghiệm thu kỹ thuật XNDV Xí nghiệp dịch vụ MB Mẫu biểu SCTB Sửa chữa thiết bị Luận văn tốt nghiệp GVHD: T.S.
- Làm Luận văn cao học QTKD T rường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Xuân Vũ - 07 – VT Trang: 2 tốt công tác quản lý và sử dụng vật tư trong doanh nghiệp cũng là một phương án góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận, tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp.
- Để quản lý và sử dụng một khối lượng vật tư lớn như thế doanh nghiệp cần phải được hoàn thiện từ khâu tổ chức cung ứng, dự trữ đến việc tính toán chính xác chi phí vật tư làm sao cho hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả thì mới đáp ứng được mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.
- Hiểu rõ vai trò và tác dụng của công tác quản lý và sử dụng vật tư đến lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tôi muốn tìm hiểu và nghiên cứu một vài mặt cũng như một số khía cạnh của công tác quản lý và sử dụng vật tư tại XN CĐ với đề tài “Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý và sử dụng vật tư của Xí nghiệp Sửa Chữa Cơ Điện – LDDK “Vietsovpetro.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng vật tư tại XN CĐ, nhằm mục tiêu tìm ra những điểm yếu, điểm mạnh, vấn đề cần khắc phục, điểm cần phát huy thông qua số liệu thực tế.
- Trên cơ sở đó xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vật tư được tốt hơn.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài giới hạn trong phạm vi là nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng vật tư tại Xí nghiệp sửa chữa cơ điện - LDDK “Vietsovpetro”.
- Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê và phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá.
- Kết hợp với nghiên cứu tình hình thực tế ở các phòng ban, các bộ phận trong Xí nghiệp, cũng như sử dụng các tài liệu và sách tham khảo.
- Các số liệu sử dụng trong đề tài đều lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2008 của xí nghiệp.
- Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nội dung của đề tài Kết cấu đề tài bao gồm : Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng vật tư Chương II: Hiện trạng hoạt động quản lý và sử dụng vật tư của XNCĐ Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động công tác quản lý và sử dụng vật tư tại XNCĐ Kết luận và kiến nghị Luận văn cao học QTKD T rường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Xuân Vũ - 07 – VT Trang: 4 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VẬT TƯ Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục thì phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại vật tư, nguyên vật liệu đủ về số lượng, kịp về thời gian, đúng quy cách phẩm chất.
- Khái niệm và bản chất của quản lý và sử dụng vật tư * Khái niệm về quản lý và sử dụng vật tư Quản lý và sử dụng vật tư có vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất.
- Mặc dù quản lý và sử dụng vật tư không tác động trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng nhưng chất lượng của quản lý và sử dụng vật tư sẽ có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng phục vụ khách hàng và qua đó tác động mạnh mẽ đến người tiêu dùng cuối cùng.
- Thực tế cho thấy, nếu quản lý không có hiệu lực và hiệu quả luồng vật tư đầu vào thì quá trình sản xuất không thể cho ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu về chất lượng, giá cả và thời hạn giao hàng.
- Định nghĩa quản lý và sử dụng vật tư Quản lý và sử dụng vật tư là chức năng quan trọng không thể thiếu của mọi tổ chức.
- Quản lý và sử dụng vật tư bao gồm các công việc: quản trị cung ứng vật tư và theo dõi, quản lý vật tư trong suốt quá trình vật tư tồn tại trong tổ chức như một tài sản thuộc sở hữu của tổ chức.
- Phân loại vật tư Vật tư bao gồm rất nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau.
- Để có thể quản lý một cách chặt chẽ, người ta phân vật tư ra thành nhiều loại: Luận văn cao học QTKD T rường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Xuân Vũ - 07 – VT Trang: 5 - Nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế - Công cụ, dụng cụ - Hàng hoá Ngoài ra, căn cứ vào đặc điểm của vật tư, hàng hoá có thể phân chúng thành các loại khác nhau.
- Theo công dụng: Là những loại vật tư được phân loại theo công dụng và tính chất của nó trong quá trình sử dụng.
- Theo sự di chuyển giá trị vào thành phẩm - Nhóm 1: nhóm vật tư chuyển một lần vào giá trị sản phẩm - Nhóm 2: nhóm vật tư chuyển từng phần váo sản phẩm.
- Theo tầm quan trọng của vật tư Chia theo vật tư chính và vật tư phụ (Được xác định theo giá trị của vật tư và cơ cấu cấu thành sản phẩm của nó.
- Loại 1: Vật tư quan trọng (các loại vật tư có độ khan hiếm cao, hoặc ít có trên thị trường.
- Loại 2:Vật tư ít quan trọng hơn (vật tư sẵn có trên thị trường, kế hoạch không cần phải dự trữ nhiều).
- Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến loại vật tư quan trọng có độ khan hiếm cao, với mức dự trữ cao hơn bình thường để đảm bảo độ an toàn ở Doanh nghiệp, tránh rủi ro.
- Theo tính chất sử dụng - Nhóm vật tư thông dụng: Nhóm vật tư này được sử dụng nhiều ở các Doanh nghiệp mang tính phổ biến.
- Nhóm vật tư chuyên dùng: là vật tư dùng cho một số ít các ngành không phổ biến trong nền kinh tế.
- Theo sự phân cấp quản lý.
- Nhóm vật tư được quản lý tập trung: Thị trường loại vật tư này do nhà nước cấp phát, quản lý theo kế hoạch và chỉ tiêu.
- Nhóm vật tư quản lý không tập trung: loại vật tư được mua bán tự do và có sẵn trên thị trường.
- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng vật tư ở Doanh nghiệp Có 2 nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng vật tư ở Doanh nghiệp * Nguyên tắc chức năng: Theo nguyên tắc này thì chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng vật tư được chuyên môn hoá cho từng bộ phận, cho từng phòng ban theo hình theo sơ đồ sau: Hình 1.1: Tổ chức phòng̣ vật tư theo nguyên tắc chức năng Luận văn cao học QTKD T rường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Xuân Vũ - 07 – VT Trang: 7 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận này như sau.
- Tổ kế hoạch cung ứng vật tư.
- Làm nhiệm vụ xác định nhu cầu và nguồn vật tư cho Doanh nghiệp.
- Lên phương án mua sắm vật tư + Lập đơn hàng vật tư + Lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức + Chuyên theo dõi kiểm tra và sử dụng vật tư thiết bị + Thống kê tình hình xuất – nhập cung ứng vật tư + Lập kế hoạch vật tư mới.
- Tiếp nhận, bảo quản và cấp phát vật tư đầy đủ, chính xác.
- Công tác này, nó góp phần chủ động trong việc vận chuyển vật tư trang thiết bị, thuận tiện linh hoạt mọi lúc, mọi nơi.
- -Tổ tiếp liệu: làm nghiệp vụ mua sắm vật tư, áp tải vật tư hàng hoá, theo dõi giao nhận vật tư đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, chính xác theo đúng hợp đồng mua hàng.
- Nguyên tắc mặt hàng Theo nguyên tắc này, tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng vật tư được thành lập theo nhiều bộ phận.
- Mỗi bộ phận phụ trách một nhóm mặt hàng vật tư chủ yếu của Doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt