« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La


Tóm tắt Xem thử

- CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA.
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62220109.
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC.
- “Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La”.
- Với nghiên cứu này, chúng tôi hi vọng từ việc mô tả và làm rõ những vấn đề có liên quan đến cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở nơi đây sẽ góp phần tích cực nhằm ổn định về xã.
- i) Hệ thống hóa kiến thức lí luận của NNHXH về cảnh huống ngôn ngữ..
- ii) Giới thiệu về người Mông ở huyện Bắc Yên và các ngôn ngữ hiện nay đang hành chức trong cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La..
- iii) Làm rõ cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La trên các tiêu chí định lượng, định chất và định giá.
- Trên cơ sở đó, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị về vấn đề sử dụng ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ đối với cộng đồng người Mông ở Bắc Yên..
- Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La..
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Những vấn đề thuộc phạm vi cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên.
- Phương pháp điền dã ngôn ngữ học (phỏng vấn bằng bảng hỏi.
- Luận án là công trình khoa học nghiên cứu trường hợp (case study) về cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông trên một địa bàn cụ thể ở khu vực Tây Bắc Việt Nam..
- chỉ ra những yếu tố cấu thành và tác động đến cảnh huống ngôn ngữ.
- đánh giá được vai trò và vị trí của các ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông, đặc biệt là tiếng mẹ đẻ (tiếng Mông) và ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt).
- người Mông đối với các ngôn ngữ có trong cộng đồng của mình cũng như thái độ của các dân tộc khác ở Bắc Yên đối với tiếng Mông..
- Chương 2: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên theo tiêu chí về lượng..
- Chương 3: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên theo tiêu chí về chất..
- Chương 4: Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên theo tiêu chí về thái độ ngôn ngữ..
- Cảnh huống ngôn ngữ (language situatinons) là vấn đề quan trọng, rộng lớn và có tính chất xương sống trong nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội..
- Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ trên thế giới.
- Ngày nay, có thể nói vấn đề cảnh huống ngôn ngữ đã được nghiên cứu trên phạm vi toàn cầu.
- từ châu Â, châu Á, châu Phi, châu Mỹ đều có các nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ..
- Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam.
- Khuynh hướng nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ DTTS ở một đơn vị hành chính cụ thể (tỉnh, huyện, xã)..
- Khái niệm về “cảnh huống ngôn ngữ”.
- Trên thế giới, khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ được phát biểu bởi các nhà nghiên cứu như H.A.
- Cảnh huống ngôn ngữ của một cộng đồng luôn chịu sự chi phối sâu sắc của các nhân tố xã hội..
- Các nhân tố hình thành cảnh huống ngôn ngữ.
- cảnh huống ngôn ngữ là: dân tộc – nhân khẩu.
- ngôn ngữ học.
- Hall lại cho rằng, cảnh huống ngôn ngữ được cấu thành từ 5 yếu tố là:.
- Quan điểm thứ tư: Cảnh huống ngôn ngữ được miêu tả theo ba nhóm tiêu chí là định lượng, định chất, định giá..
- (2) đặc điểm về cội nguồn và loại hình của các ngôn ngữ.
- (3) đặc điểm về sự hình thành và phát triển của cộng đồng các dân tộc ngôn ngữ.
- (4) số lượng người sử dụng từng ngôn ngữ và cách phân bổ của đối tượng này.
- (5) trình độ phát triển và vai trò, vị thế của các ngôn ngữ.
- (6) đặc điểm của ngôn ngữ có ưu thế.
- (8) chính sách ngôn ngữ..
- Các loại cảnh huống ngôn ngữ.
- Cách phân loại thứ hai: Xuất phát từ góc độ phạm vi chức năng giao tiếp của ngôn ngữ có thể phân loại cảnh huống ngôn ngữ thành:.
- ngôn ngữ giao tiếp dân tộc.
- ngôn ngữ giao tiếp khu vực.
- ngôn ngữ giao tiếp đời thường.
- ngôn ngữ giao tiếp trong hoạt động kinh tế;.
- ngôn ngữ giao tiếp trong hoạt động chính trị xã hội.
- ngôn ngữ trong khoa học kĩ thuật.
- ngôn ngữ trong tôn giáo,….
- Một số thuật ngữ quan yếu đến cảnh huống ngôn ngữ 1.2.4.1.
- Ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ thứ hai.
- Ngôn ngữ quốc gia.
- Sự lựa chọn ngôn ngữ.
- Thái độ ngôn ngữ.
- Chính sách ngôn ngữ.
- Người Mông ở Bắc Yên 1.3.5.1.
- Ngôn ngữ Mông.
- Vấn đề cảnh huống ngôn ngữ của một quốc gia, một khu vực hay một cộng đồng tộc người là một vấn đề phức tạp.
- Theo đó, vấn đề cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên được chúng tôi trình bày theo ba tiêu chí là tiêu chí về lượng (định lượng), tiêu chí định chất (định giá) và tiêu chí thái độ ngôn ngữ (định giá)..
- CHƯƠNG 2: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở BẮC YÊN THEO TIÊU CHÍ VỀ LƯỢNG 2.1.
- Số lượng ngôn ngữ và số lượng người nói các ngôn ngữ ở Bắc Yên.
- Biểu đồ thể hiện số lượng người nói các ngôn ngữ theo cơ cấu dân tộc.
- Tiếng Thái, tiếng Mường, tiếng Dao có trong cộng đồng người Mông đều là những biến thể của các ngôn ngữ này..
- Số lượng các phạm vi giao tiếp của mỗi ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên.
- Số lượng các ngôn ngữ nổi trội về mặt chức năng.
- Có 2 ngôn ngữ nổi trội về mặt chức năng hiện nay được sử dụng trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên là tiếng Mông (tiếng mẹ đẻ) và tiếng Việt (ngôn ngữ quốc gia)..
- CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở BẮC YÊN THEO TIÊU CHÍ VỀ CHẤT 3.1.
- Đặc điểm các biến thể ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên.
- Quan hệ cội nguồn và quan hệ loại hình của các ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên.
- Ở phương diện quan hệ loại hình, cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên là những ngôn ngữ vừa đồng hình vừa bất đồng hình, vừa đồng nguồn vừa bất đồng nguồn..
- Các ngôn ngữ còn lại có tỉ trọng rất ít..
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên 3.5.1.
- Năng lực ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên.
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên trong giao tiếp gia đình.
- Việc giao tiếp giữa các thế hệ trong gia đình và trong cộng đồng người Mông có sự khác nhau về việc lựa chọn ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ người Mông giao tiếp với khách rất đa dạng..
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên trong giao tiếp xã hội.
- Giao tiếp phi quy thức, người Mông sử dụng ngôn ngữ rất đa dạng..
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông ở Bắc Yên hiện nay khá đa dạng tùy thuộc vào từng hoàn cảnh khác nhau..
- CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG Ở BẮC YÊN THEO TIÊU CHÍ VỀ THÁI ĐỘ 4.1.
- Chữ Mông là một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội ở vùng dân tộc Mông hiện nay..
- Thái độ đối với ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt của người Mông là rất tích cực.
- Đối với ngôn ngữ DTTS khác và tiếng Anh thì người Mông ở Bắc.
- Cảnh huống ngôn ngữ là một vấn đề quan trọng trong nghiên cứu NNHXH.
- Vấn đề cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên được chúng tôi trình bày lần lượt theo ba tiêu chí là tiêu chí về lượng, tiêu chí về chất và tiêu chí về thái độ ngôn ngữ.
- Để làm rõ vấn đề cảnh huống ngôn ngữ của người Mông ở huyện Bắc Yên, có một số khái niệm có liên quan như vấn đề song ngữ (đa ngữ), vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, vấn đề thái độ ngôn ngữ,.
- Từ tiêu chí về lượng cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên có những đặc điểm là ngoài tiếng mẹ đẻ (tiếng Mông) thì trong đời sống của người Mông hiện nay còn có nhiều ngôn ngữ đang tồn tại và hành chức như ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt), ngôn ngữ các DTTS khác (tiếng Thái, tiếng Dao, tiếng Mường), ngoại ngữ (tiếng Anh).
- Số lượng người nói mỗi ngôn ngữ cũng như các biến thể ngôn ngữ trong cộng đồng người Mông có sự.
- Theo đó tiếng mẹ đẻ và tiếng Việt hiện là hai ngôn ngữ có tính chất phổ biến nhất trong đời sống của người Mông..
- Ở tiêu chí về chất: Tính chất phức tạp là đặc điểm dễ nhận thấy của các ngôn ngữ đang tồn tại trong đời sống của người Mông ở Bắc Yên.
- Xét theo cội nguồn và loại hình thì các ngôn ngữ thuộc vào cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở Bắc Yên hiện nay là những ngôn ngữ vừa đồng nguồn lại vừa phi đồng nguồn, vừa đồng hình lại vừa bất đồng hình.
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông cũng tương đối phức tạp.
- Ở tiêu chí về thái độ: Thái độ ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên có đặc điểm nổi bật là tích cực..
- Thái độ đối với ngôn ngữ quốc gia - tiếng Việt của người Mông là tích cực.
- Thái độ của người Mông đối với ngôn ngữ của các DTTS khác là bình đẳng, không có sự kì thị ngôn ngữ hay xung đột ngôn ngữ.
- Cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng người Mông ở huyện Bắc Yên hiện nay đã phản ánh một phần cảnh huống ngôn ngữ dân tộc Mông ở khu vực Tây Bắc và rộng hơn có thể là cảnh huống ngôn ngữ dân tộc Mông ở Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu về cảnh huống ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La cũng mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo cho ngôn ngữ học xã hội như vấn đề phát triển ngôn ngữ gắn với du lịch trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên;.
- sinh thái ngôn ngữ với vấn đề phát triển bền vững trong cộng đồng người Mông ở Bắc Yên.
- Nguyễn Trung Kiên, “Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Mông tại hai địa bàn trong huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La”, Tạp chí Từ điển học &.
- Nguyễn Trung Kiên, “Nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ người Mông ở thị trấn Bắc Yên, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2019, ISSN tr.23 – tr.
- Nguyễn Trung Kiên, “Khảo sát năng lực ngôn ngữ của người Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Từ điển học &

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt