« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu


Tóm tắt Xem thử

- SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA ĐỖ ĐỨC HIỂU.
- Đỗ Đức Hiểu là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về văn học Pháp ở Việt Nam.
- Trong 50 năm nghiên cứu và giảng dạy, Đỗ Đức Hiểu đã để lại nhiều công trình nghiên cứu về văn học Phương Tây, văn học Pháp có giá trị.
- Đồng thời, Đỗ Đức Hiểu còn là một nhà nghiên cứu văn học nặng lòng với nền văn học Việt Nam.
- Chúng tôi thiết nghĩ thật là một sự khiếm khuyết lớn cho việc nghiên cứu văn học hiện nay.
- nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu văn học hiện nay ở nước ta.
- Với sự cố gắng cao nhất trong khả năng, chúng tôi đi vào tìm hiểu toàn bộ những đóng góp của Đỗ Đức Hiểu đối với sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học.
- Đây chính là lí do, chúng tôi chọn đề tài Sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu là lĩnh vực nghiên cứu cho mình..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề..
- Những đóng góp của Đỗ Đức Hiểu đối với nghiên cứu và phê bình văn học là không thể phủ nhận được.
- của nhà nghiên cứu “Anh Đỗ Đức Hiểu đã nhìn thấy ở Phương Tây một cái gì.
- bài viết gây dư luận về Văn học Việt Nam.
- Đó là những bài phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu.
- (NXB Văn học H.1978).
- -Thứ hai: Đóng góp của Đỗ Đức Hiểu với việc vận dụng lí thuyết thi pháp hiện đại của phương Tây vào nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam..
- -Thứ ba: Nhiều bài viết đã chỉ ra được một số nét tiêu biểu về phong cách nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu..
- Khảo sát những công trình nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu ở cả hai giai đoạn trước và sau Đổi mới (năm 1986)..
- Phạm vi nghiên cứu trong đề tài này gồm chủ yếu những công trình nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu:.
- -Văn học Công xã Pari (1978).
- -Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa (1978) -Đổi mới Phê bình văn học (1993).
- Mục đích nghiên cứu.
- Thấy được những đóng góp, thành tựu của Đỗ Đức Hiểu trong sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học trong cả hai giai đoạn trước và sau Đổi mới (năm 1986).
- Thấy được phong cách nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu..
- Đồng thời, điểm mới và đóng góp trong công trình nghiên cứu của chúng tôi là việc đi sâu vào tìm hiểu phong cách, cá tính sáng tạo trong nghiên cứu và phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- -Phương pháp hệ thống: Góp phần quan trọng trong việc hệ thống hoá những đóng góp trên nhiều phương diện, lĩnh vực nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu..
- Chương I: Phương pháp luận Mác-xít và thành tựu trong nghiên cứu- phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu trước năm 1986..
- Chương II: Tiếp nhận thi pháp học và sự vận dụng trong nghiên cứu- phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu sau năm 1986..
- Chương III: Phong cách nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu..
- CHƢƠNG I: Phƣơng pháp luận Mác-xít và thành tựu trong nghiên cứu- phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu trƣớc năm 1986..
- Sơ lƣợc về tiểu sử và quá trình nghiên cứu của Đỗ Đức Hiểu..
- Năm 1978, Đỗ Đức Hiểu cho xuất bản hai tập nghiên cứu: Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa, Văn học Công xã Pari.
- Đứng trên lập trường Mác-xít, xã hội học, Đỗ Đức Hiểu đã phê phán kịch liệt văn học Hiện sinh.
- Ông là một trong số ít nhà nghiên cứu thấy được sự cần thiết vận dụng thi pháp học phương Tây vào đổi mới nghiên cứu và phê bình văn học.
- Đỗ Đức Hiểu đã có những sự nhìn lại, nghĩ lại những trang viết trong sự nghiệp nghiên cứu văn học của mình.
- Đó là ba cuốn: Đổi mới phê bình văn học (NXB Khoa học Xã hội- NXB Mũi Cà Mau, 1993), Đổi mới Đọc và Bình văn (NXB Hội Nhà văn, 1999) và Thi pháp hiện đại (NXB Hội Nhà văn, 2000)..
- Ngoài ra, còn phải kể tới những công trình Đỗ Đức Hiểu tham gia biên soạn, Điển tích văn học (1990), Lịch sử văn học Pháp (Đồng chủ biên, 5 tập, năm 1990-1992).
- Hiện nay, đây vẫn là một cuốn tài liệu khảo cứu quí báu trong nghiên cứu văn học.
- Với 50 năm cầm bút, Đỗ Đức Hiểu đã để lại cho giới nghiên cứu và phê bình văn học nước nhà hàng ngàn trang viết tài hoa, tinh tế.
- Với những thành tựu đạt được, Đỗ Đức Hiểu xứng đáng có một chỗ đứng trang trọng và đáng kính trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam..
- Sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu, theo chúng tôi có thể được chia thành hai chặng đường lớn: trước và sau Đổi mới (năm 1986).
- Trước năm 1986, Đỗ Đức Hiểu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu Mác-xít, xã hội học trong nghiên cứu văn học.
- Sau Đổi mới (năm 1986), Đỗ Đức Hiểu đi vào vận dụng những thành tựu thi pháp hiện đại của phương Tây ứng dụng vào nghiên cứu văn học.
- Nghiên cứu nói.
- Ăng-ghen vào sáng tác văn học.
- “sôi động” của văn học thế giới.
- Đỗ Đức Hiểu là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về văn học Pháp.
- Văn học Cổ điển Pháp.
- Giá trị của Văn học Cổ điển, theo Đỗ Đức Hiểu đó chính là giá trị hiện thực.
- Văn học Lãng mạn Pháp.
- Văn học Công xã Pari.
- Đỗ Đức Hiểu coi đây là nền văn học của những khổng lồ “xông lên đoạt trời”.
- Chính Đỗ Đức Hiểu là nhà nghiên cứu đầu tiên có công lao giới thiệu đầy đủ, hệ thống Văn học Công xã ở Việt Nam..
- Đó chính là văn học Hiện sinh chủ nghĩa.
- Đỗ Đức Hiểu đã đứng trên lập trường quan điểm Mác-xít đón nhận trào lưu văn học “nhân văn mới” này.
- Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Đỗ Đức Hiểu cần người đọc những tiếng nói đồng cảm, công tâm..
- Tiếp nhận thi pháp học và sự vận dụng trong nghiên cứu- phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu sau năm 1986..
- Ông ngợi ca “phê bình mới” trong văn học Pháp.
- Với ba cuốn sách xuất bản: Đổi mới phê bình văn học (1993), Đổi mới đọc và bình văn (1999), Thi pháp hiện đại(2000), Đỗ Đức Hiểu thực sự được “trẻ lại” một lần nữa trong sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học..
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong nghiên cứu văn học đã được chú ý quan tâm.
- Đó là hướng tiếp cận lí thuyết thi pháp học trong nghiên cứu và phê bình văn học.
- Đây có thể coi là những nét phác hoạ đầu tiên định hình của Đỗ Đức Hiểu về một đối tượng mới của nghiên cứu và phê bình văn học dưới góc độ thi pháp học..
- Vận dụng lí thuyết thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam.
- là tiểu thuyết), và kịch, Đỗ Đức Hiểu đều có những bài viết gây được sự chú ý cao của giới nghiên cứu và phê bình văn học.
- Như vậy, Đỗ Đức Hiểu đã tạo ra một cột mốc mới trong nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam nói chung và đối với thơ Hồ Xuân Hương nói riêng.
- Đó là sự đổi mới trong tiếp nhận và nghiên cứu phê bình văn học..
- Một hướng tiếp cận trên cơ sở tiếp nhận lí thuyết của thi pháp vào nghiên cứu văn học.
- Phong cách nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu.
- Đỗ Đức Hiểu đến với nghiên cứu và phê bình văn học như một định mệnh, định mệnh “vinh quang” trong.
- Nghiên cứu và phê bình văn học là ngành khoa học lấy văn học làm đối tượng.
- Để hiểu rõ hơn về tinh thần khoa học của một trong những nhà nghiên cứu và phê bình văn học hàng đầu ở Việt Nam.
- Nghiên cứu văn học và phê bình văn học đều lấy văn học là đối tượng chung trong tiếp nhận.
- Nếu nghiên cứu văn học đi sâu.
- cuộc đời làm nghiên cứu văn học của ông.
- Đỗ Đức Hiểu là người đã khéo léo kết hợp nghiên cứu và phê bình văn học.
- Thế giới khoa học của Đỗ Đức Hiểu là một thế giới nghiên cứu văn học trong tính toàn vẹn nhiều chiều, trên nhiều bình diện góc nhìn khác nhau.
- *Tiểu kết: Cùng với những trang viết công phu và tâm huyết, Đỗ Đức Hiểu đã để lại trong lòng người đọc một phong cách, một cá tính đặc biệt trong nghiên cứu và phê bình văn học.
- 1.Trong cuộc đời năm mươi năm nghiên cứu và giảng dạy, Đỗ Đức Hiểu đã để lại nhiều công trình có giá trị về nghiên cứu văn học.
- Đỗ Đức.
- Thành công của Đỗ Đức Hiểu trong chặng đường này là minh chứng đúng đắn cho một hướng đi mới hiệu quả và tích cực của nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam..
- 3.Đỗ Đức Hiểu dành gần như cả cuộc đời mình cho sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học.
- Do vậy, chúng tôi thiết nghĩ chỉ có thể xem luận văn này là cách tiếp cận, nghiên cứu bước đầu về nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu..
- Phan Quý Bích (2003), Đỗ Đức Hiểu-chân lí không trừu tượng, Tạp chí Văn học số 4- 2003.
- Nguyễn Huệ Chi (1986), Tác giả lí luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Hồng Chương (1997), Mấy vấn đề lí luận và phê bình văn nghệ, Nxb Văn học.
- Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học- lí luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học Công xã Pa-ri, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
- Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học.
- Đỗ Đức Hiểu (1978), Víchto-Huygô chiến đấu, Tạp chí Văn học số 5- 1978, tr.
- Đỗ Đức Hiểu (1981), Hãy là chim ưng dũng cảm trong khoa học, Tạp chí Văn học số 5-1981, tr.
- Đỗ Đức Hiểu (1990), Lịch sử Văn học Pháp, Nxb Ngoại văn.
- Lê Hồng Sâm (2003), Nhớ Đỗ Đức Hiểu- phiên dịch, Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 6.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- 3.1Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG I: Phƣơng pháp luận Mác-xít và thành tựu trong nghiên cứu - phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu trƣớc năm 1986.
- Sơ lược về tiểu sử và quá trình nghiên cứu của Đỗ Đức Hiểu.
- CHƢƠNG II: Tiếp nhận thi pháp học và sự vận dụng trong nghiên cứu- phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu sau năm .
- CHƢƠNG III:Phong cách nghiên cứu và phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu.
- Phối hợp hài hoà nghiên cứu và phê bình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt