« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật Sơn Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM.
- Nghiên cứu một số phương diện thuộc yếu tố mang phong cách Sơn Nam 17 1.4.
- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM.
- Cơ sở hình thành phong cách nghệ thuật Sơn Nam.
- Quan niệm sáng tác văn chương của nhà văn Sơn Nam.
- CẢM QUAN VỀ THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM.
- Cảm quan thiên nhiên Nam Bộ trong sáng tác Sơn Nam.
- Cảm quan về con người Nam Bộ trong văn xuôi Sơn Nam.
- Cảm quan về văn hóa Nam Bộ trong sáng tác Sơn Nam.
- NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM.
- Giọng điệu nghệ thuật trong sáng tác Sơn Nam.
- Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác Sơn Nam.
- Chúng tôi nghĩ rằng Sơn Nam là một nhà văn lớn hiện đại của nước nhà, ông rất xứng đáng dành một đề tài chuyên biệt nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả.
- cách nghệ thuật Sơn Nam với các nhà văn Việt Nam cùng thời.
- cần được khảo sát kỹ càng hơn để tìm ra tiếng nói riêng của nhà văn Sơn Nam..
- Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu vấn đề phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Làm rõ đặc trưng phong cách nghệ thuật của Sơn Nam.
- Để đạt được mục tiêu này, luận án cần xác định được cấu trúc của phong cách nghệ thuật nhà văn thể hiện qua cảm quan nghệ thuật của Sơn Nam.
- Đó là cảm quan nghệ thuật của Sơn Nam.
- Đã có nhiều người nghiên cứu về Sơn Nam nhưng chưa có công trình nào đề cập toàn diện đến phong cách nghệ thuật thể hiện trong sáng tác văn chương của nhà văn.
- Sơn Nam là nhà văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.
- Luận án của chúng tôi là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Người viết nhìn nhận cảm quan văn hóa kết hoà hiện thực đời thường là một hạt nhân phong cách nghệ thuật Sơn Nam.
- Tác giả nhận định, Sơn Nam “là nhà văn, nhà biên khảo tâm huyết về vùng đất và con người Nam Bộ” [36;.
- Tác giả đã có một phát hiện mới về Sơn Nam.
- Trong đó, Sơn Nam được giới thiệu với danh xưng khá quen thuộc – nhà văn của miệt vườn Nam Bộ.
- Tác giả đã chia văn hóa Nam Bộ được phản ánh trong biên khảo và sáng tác văn học của Sơn Nam thành hai bộ phận:.
- Năm 1986, đã có những nhà nghiên cứu chú ý đến truyện ngắn của Sơn Nam.
- Nhiều nhận xét đánh giá về văn phong của Sơn Nam.
- cho rằng văn phong Sơn Nam được.
- Ngôn ngữ mà Sơn Nam sử dụng là ngôn ngữ Nam Bộ ròng.
- Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều đã phát hiện và thống nhất rằng Sơn Nam là nhà văn có phong cách độc đáo.
- Sơn Nam là nhà văn đa diện, ngòi bút linh hoạt, nhiều sắc thái.
- Trên cơ sở nhận thức về phong cách, chúng tôi cố gắng soi chiếu, vận dụng để tìm hiểu phong cách nghệ thuật của nhà văn Sơn Nam..
- Sơn Nam là một nhà văn của miền đất mới.
- Sơn Nam cũng như các nhà văn khác đã hòa mình vào dòng chảy của thời đại..
- đúng đắn này đã tạo nên một phong cách độc đáo của nhà văn Sơn Nam..
- Chính điều này tạo cho tác phẩm của Sơn Nam được xem là “giàu cá tính”..
- Điều này đã giúp Sơn Nam thăng hoa trong nghệ thuật.
- Tất cả đã góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Quan niệm của Sơn Nam về vai trò của văn học và trách nhiệm của nhà văn.
- Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam là nhà văn ở dạng thứ hai.
- Những con người trong tác phẩm Sơn Nam đều toát lên vẻ đẹp dung dị, gần gũi.
- Quan niệm của Sơn Nam về vai trò độc giả.
- Tiền đề hình thành quan điểm nghệ thuật của nhà văn Sơn Nam.
- Sơn Nam là một nhà văn hàng đầu trong việc thể hiện đậm nét và sâu sắc tính cách người Nam Bộ thông qua những tác phẩm văn học..
- Chỉ ra các phương diện biểu hiện của phong cách, qua các yếu tố của cấu trúc phong cách trong các sáng tác của nhà văn Sơn Nam.
- Sơn Nam là con người mang cốt cách Nam Bộ chính hiệu.
- Thiên nhiên Nam Bộ đã được Sơn Nam chọn làm bối cảnh chính cho các tác phẩm của mình.
- Con người trong sáng tác Sơn Nam phần lớn là con người hoàn cảnh.
- Người nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong tác phẩm Sơn Nam.
- Nghệ thuật kể chuyện của Sơn Nam trong tác phẩm văn xuôi cũng được phát huy cao độ.
- Sơn Nam đặc biệt yêu thích con người phiêu lưu.
- Về sau, những nhà văn cùng thời với Sơn Nam như Bình Nguyên Lộc chuyên viết về văn hóa vùng Đông Nam Bộ.
- “Nam Bộ học” Sơn Nam đã đi sâu phân tích, giải trình các khía cạnh văn hóa.
- Tiếp cận với tác phẩm Sơn Nam là tiếp cận với nền văn hóa tinh thần phong phú của con người Nam Bộ.
- Sơn Nam có một bộ sưu tập về văn hóa nghệ thuật của Nam Bộ mà có lẽ không có ai sánh bằng.
- (Đông Nam Bộ) thì tần suất xuất hiện viết về văn hóa Nam Bộ ở Sơn Nam là cao hơn cả.
- Sơn Nam cũng là trong trường hợp đó..
- Rất nhiều tác phẩm của Sơn Nam kết hợp giữa trần thuật và miêu tả như vậy.
- Sự kết hợp kể và tả trong tác phẩm Sơn Nam là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện phong cách nghệ thuật nhà văn.
- Điều này cũng chính là điểm riêng biệt của Sơn Nam cũng là điểm tạo nên phong cách của nhà văn đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
- Không chỉ thế, Sơn Nam còn đưa người đọc vào.
- Sơn Nam đã tạo nên một nét độc đáo của riêng ông..
- Thắng có một nhận xét sâu sắc về Sơn Nam.
- Giọng điệu cũng là một yếu tố hình thành phong cách của Sơn Nam..
- Điều này cũng thể hiện sự nhất quán trong ý thức sử dụng biến thể phụ âm đầu của nhà văn Sơn Nam trong tác phẩm..
- Biến âm vần trong sáng tác Sơn Nam đa dạng:.
- Từ vựng trong phương ngữ Nam Bộ được sử dụng trong tác phẩm văn chương Sơn Nam rất đa dạng.
- “Nam Bộ học” cũng là nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Ngôn ngữ kể chuyện của Sơn Nam như nhiều nhà nghiên cứu cho là “Văn nói Nam Bộ”.
- Tất cả những điều này góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc của Sơn Nam..
- Bảng 1: Bảng Khảo sát hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam so với nhà văn Tô Hoài.
- HRCM 13 – Tập 1 Sơn Nam .
- HRCM – Tập 2 Sơn Nam .
- HRCM – Tập 3 Sơn Nam .
- HBC Sơn Nam .
- Chính hệ thống thành ngữ này góp phần chủ yếu làm nên phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Nghiên cứu toàn bộ sáng tác của nhà văn, chúng tôi nhận thấy Sơn Nam đã sử dụng một số phương diện nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật tác giả.
- Nhà văn Sơn Nam quan niệm “Không phải cứ ghi âm lại cuộc nói chuyện của người dân Nam Bộ là thành văn chương được”.
- Ông trở thành khuôn mặt tiêu biểu cho nền văn xuôi đương đại: Một phong cách nghệ thuật Sơn Nam..
- Sơn Nam là nhà văn hiện thực nhưng là hiện thực trữ tình.
- Quả là nét phong cách Sơn Nam rất gần gũi với Nguyễn Tuân.
- Trữ tình sâu lắng đồng thời là nét phong cách nổi bật của nhà văn Sơn Nam.
- Cách kể, giọng điệu Sơn Nam có nhiều đặc sắc.
- Phan Hoàng (1998), Sơn Nam - Nhà văn - Nhà Nam Bộ học, Phỏng vấn người Sài Gòn, NXB Trẻ, tr.
- Phan Hoàng (1999), Nhà văn Sơn Nam và vùng đất Nam Bộ, Đại đoàn kết, tháng 7/1999, tr.
- Đào Tăng (2012), Nhà văn Sơn Nam – Đất và người Nam Bộ, NXB Đồng Nai 171.
- Lam Điền (2013), Từ Sơn Nam hiểu thêm về văn hóa Nam Bộ, http://.
- Huỳnh Công Tín (2006), Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học, in trong.
- 11a 2008 Sơn Nam: Đi và ghi nhớ Văn hóa.
- DANH SÁCH TRUYỆN VỪA VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM.
- Hồi ký Sơn Nam (04 truyện) NXB Trẻ, 2009.
- TIỂU SỬ SƠN NAM.
- Sơn Nam tên thật là Phạm Minh Tài (hoặc Tày), sinh ngày tại làng Đô Thái, huyện An Biên, tỉnh Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang).
- Thời gian này, sự nghiệp sáng tác của Sơn Nam bắt đầu.
- của nhà văn Sơn Nam..
- Quá trình sáng tác của Sơn Nam có thể được chia thành hai giai đoạn:.
- Sơn Nam.
- Sơn Nam*

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt