« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng


Tóm tắt Xem thử

- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN QUA LỬA THIÊNG.
- Dấu ấn phong cách thơ Huy Cận đã bắt đầu từ tập Lửa thiêng (ra đời năm 1940).
- nghiên cứu sâu về Thơ mới đều đề cập và phân tích tập thơ Lửa thiêng của Huy Cận..
- Huy Cận nói đến thời gian.
- Gorky nhận xét thơ Verlaine như một cách so sánh sâu sắc “trường hợp Lửa thiêng” của Huy Cận.
- cái buồn của Huy Cận đây phải chăng là một phản ứng của thời đại.
- Riêng, trường hợp Bùi Giáng đối với Huy Cận cũng là một “hiện tượng văn học” khá đặc biệt.
- Nhà thơ Bùi Giáng tự nhận ông chịu ảnh hưởng hồn thơ Huy Cận từ năm 16 tuổi khi học trung học ở Huế.
- Phần nghiên cứu giới thiệu thơ Huy Cận trong văn chương Việt Nam ở mảng tiếng Pháp có tập “Marées de la Mer Orientale” (Nước triều Đông), Orphée La Différence xuất bản năm 1994 với lời giới thiệu của nhà Việt Nam học nổi tiếng, Paul Schneider (Pháp).
- Luận án không chứng minh lại kết luận của các công trình nghiên cứu trước về phong cách thơ Huy Cận đang tham khảo.
- Chƣơng 1: Những nhân tố hình thành phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận.
- Chƣơng 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua vũ trụ thơ Lửa thiêng.
- Chƣơng 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng.
- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN.
- Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua vũ trụ thơ Lửa thiêng;.
- chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể hiện qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng..
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành phong cách thơ Huy Cận 1.2.1.
- Đó cũng là một trong những cơ sở có ảnh hưởng đến phong cách thơ Huy Cận (tuy nhiên, yếu tố chủ quan này có thể sẽ thay đổi trong hoàn cảnh, môi trường thay đổi)..
- Những vùng đất học của Huy Cận.
- Đất Huế cũng là mảnh đất văn chương nhen nhóm, phát triển hồn thơ Huy Cận.
- 1.2.4.“Tình bạn trái đôi” Huy Cận- Xuân Diệu.
- Cùng năm 1940 này, nhà xuất bản Đời Nay cho in tập thơ Lửa thiêng của Huy Cận.
- Thỉnh thoảng Huy Cận vào Mỹ Tho thăm bạn.
- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA VŨ TRỤ THƠ LỬA THIÊNG.
- Cảm hứng sáng tạo và giọng điệu thơ của Huy Cận.
- Đó là nét đầu tiên của phong cách Huy Cận.
- Cái đẹp của mỹ học thơ ca cổ điển trong thơ Huy Cận có thể đề cập đầu tiên là sự hài hòa.
- song song trong âm điệu chung qua hai câu thơ của Huy Cận .
- Thế nên, phong cảnh, không gian được Huy Cận mô tả đẹp, luôn đượm buồn.
- Huy Cận viết về mộng cho tình yêu:.
- Đến bài Hồn xuân, quan niệm về cái đẹp của Huy Cận đã thay đổi.
- Nƣớc còn là biểu tƣợng của tình yêu trong thơ Huy Cận.
- So sánh cho thấy đây cũng là điểm khác nhau giữa Xuân Diệu và Huy Cận.
- Huy Cận luôn dành ẩn dụ “nước tràn đầy” cho tình yêu.
- Nƣớc cũng bộc lộ phần nào nét phong cách đầy tính suy tƣởng, triết lý của Huy Cận.
- Tính triết lý suy tưởng ấy sẽ còn được Huy Cận thể hiện sâu sắc qua cảm hứng của nhà thơ về Đất..
- Một âm điệu sầu não, thê thiết tưởng như đang rền vang trong thơ Huy Cận:.
- Rõ ràng, Huy Cận cảm nhận: Nhà thơ được giao sứ mệnh thiêng liêng:.
- Lửa vẫn còn là cảm hứng sáng tác của thơ Huy Cận sau này.
- Cảm hứng Lửa thể hiện một trong những nét làm nên phong cách thơ Huy Cận và theo người viết, đây cũng là một cảm hứng sáng tác rất mới, lạ trong thơ ca Việt Nam..
- Tính chất triết lý sâu sắc của Huy Cận thể hiện qua nỗi sầu là thế..
- Cảm hứng vũ trụ vẫn không phôi pha ngay cả trong giai đoạn sáng tác sau này của Huy Cận.
- (Có những đêm- Ngôi nhà giữa nắng) Bài viết của Ngô Văn Phú dừng lại ngay câu thơ cuối của Huy Cận..
- Thực sự, cảm hứng vũ trụ, làm thơ về vũ trụ trước Huy Cận đã được các thế hệ nhà thơ quan tâm.
- Ảnh hƣởng của văn chƣơng trong thơ Huy Cận.
- 2.3.1 Ảnh hƣởng văn chƣơng Việt Nam cổ điển, thơ ca dân gian trong thơ Huy Cận.
- Hai câu thơ Huy Cận dễ làm người đọc liên tưởng một “khách lữ thứ”.
- Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Đọc hai câu thơ của Huy Cận:.
- Mô tả sông nước, Huy Cận thường sử dụng từ “tràng giang”:.
- Chi tiết này càng cho thấy thơ Huy Cận rất gần với thơ ca cổ điển Việt Nam..
- đối chiếu ngược trở lại với hình ảnh đẹp của bóng cây, bóng hoa trong thơ Huy Cận .
- Ảnh hƣởng thơ Đƣờng và thơ Pháp trong thơ Huy Cận 2.3.2.1 Ảnh hưởng thơ Đường.
- Qua bài Tràng giang, một số tác giả phân tích cho rằng khi Huy Cận viết:.
- Nhà thơ Huy Cận giải thích:.
- Trường hợp từ “vạn lý” “núi tiếp mây” trong câu thơ bài Vạn lý tình của Huy Cận:.
- Nhưng, tất nhiên, hồn thơ Huy Cận vẫn còn nhiều “lớp” tư duy nghệ thuật trong sáng tác thơ ca.
- Dựa trên văn bản tập thơ Lửa thiêng, chương 2 khái quát các cảm hứng tiêu biểu tạo nên vũ trụ thơ Huy Cận.
- THƠ HUY CẬN THỂ HIỆN QUA NGÔN NGỮ THƠ LỬA THIÊNG.
- Nghiên cứu ngôn ngữ thơ chính là nghiên cứu một bộ phận đóng vai trò không nhỏ liên quan đến sự hình thành phong cách nghệ thuật của Huy Cận..
- Phong cách thơ Huy Cận qua nghệ thuật ngôn từ Lửa thiêng.
- Cho nên, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Lửa thiêng cũng là tìm hiểu thêm một khía cạnh thể hiện phong cách thơ Huy Cận..
- 2 [*bản thảo đầu tiên do nhà thơ Huy Cận chép tặng GS-TS Mai Quốc Liên .
- Đó cũng là giọng điệu sầu não được tìm thấy trong nghệ thuật ngôn từ của Huy Cận..
- Văn bản này cho thấy nhà thơ Huy Cận có khuynh hướng chọn lựa, cân nhắc từng chữ, từng âm trong từng câu thơ..
- Đời là một triết lý về cuộc sống, là quan niệm nghệ thuật quan trọng trong vũ trụ thơ của Huy Cận (đã được bàn ở chương 2).
- Đây cũng là quan niệm về con người, về cuộc đời của Huy Cận rất gần gũi với quan niệm cuộc đời của nhà thơ Ấn Độ, Tagore:.
- Từ láy cũng là một trong những thành tố tạo âm điệu khá đắc dụng trong câu thơ Huy Cận..
- Phong cách thơ Huy Cận qua nhạc tính trong Lửa thiêng.
- Nhạc tính thể hiện trong thể loại thơ 7 chữ, 8 chữ của Huy Cận 3.2.1.1.
- Nhạc tính trong thể loại thơ lục bát của Huy Cận.
- Phong cách thơ Huy Cận qua ngữ pháp thơ Lửa thiêng.
- Hay từ “cố quận” trong thơ Huy Cận sau này:.
- Bùi Giáng viết về Huy Cận.
- Khó mô tả hết ảnh hưởng và âm hưởng thơ Huy Cận trong khoảng thời gian dài của thơ ca trong giai đoạn chiến tranh.
- đọc Huy Cận thấy trong người lâng lâng, tâm hồn khoan khoái.
- Đó là ba đặc điểm của Huy Cận..
- Văn Huy Cận là một thứ văn chải chuốt .
- tình Huy Cận là một tấm tình đơn giản mà thấm thiết”.
- thơ Huy Cận qua Lửa thiêng.
- Lửa thiêng tỏa sáng làm rạng danh tài năng Huy Cận;.
- Lửa thiêng thể hiện giọng điệu sầu não với phong cách thơ đậm chất trữ tình- triết lý độc đáo ngay từ thời kỳ đầu sáng tác thơ ca của Huy Cận..
- Phong cách thơ Huy Cận hình thành trong phong trào Thơ Mới, một thời kỳ phát triển khá đặc biệt và đặc sắc của thơ ca Việt Nam đầu thế kỷ XX..
- Đây cũng là những đặc điểm khá lý thú khi phân tích phong cách thơ Huy Cận.
- Tuy nhiên, phong cách thơ Huy Cận vẫn không vượt qua “cái khung”.
- Về nghệ thuật thể hiện giọng điệu u buồn trong những câu thơ 4 chữ (Điệu buồn, Hồn xuân) vẫn chưa diễn đạt “rõ nét” phong cách thơ Huy Cận như ở những bài thơ 7 chữ, 8 chữ, lục bát.
- “Hầu như Huy Cận không sáng tạo vần”.
- Nguyễn Thị Kim Ửng, “Thời gian và không gian chiều trong thơ Huy Cận”.
- I/ Thơ Huy Cận.
- [1] Huy Cận (1967.
- Huy Cận (2000), Kinh cầu tự- Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, HN.
- Huy Cận (2003) Hồi ký song đôi tập 2, Nxb Hội Nhà văn, HN.
- Huy Cận (2005), Tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, HN.
- in lại trong Huy Cận- Tác phẩm và dư luận, tr Nxb Văn học, HN.
- Mai Quốc Liên (2005), “Nhà thơ Huy Cận- Nhà văn hóa lớn”, báo Văn Nghệ (25-2), HN.
- Tôn Thảo Miên (2002), Thơ Huy Cận- Tác phẩm và dư luận, Nxb Văn học, HN.
- Giang Nam (2005), “Bức thư cuối cùng của Huy Cận”, báo Văn Nghệ (9), 26-2.
- Ngô Văn Phú (1997), Huy Cận và vũ trụ thơ ca.
- PHỤ LỤC 1: Ảnh chân dung nhà thơ HUY CẬN năm 1940.
- Hướng đến vũ trụ, lắng nghe vũ trụ như một trong những quan niệm sáng tác của Huy Cận xuyên suốt mạch thơ Lửa thiêng.
- Thực ra, đó cũng là một phần quan niệm sáng tác quan trọng của vũ trụ thơ Huy Cận về không gian vũ trụ, đối lập với “cái

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt