« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lợng tại Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Thái Nguyên Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: Nguyễn Quốc tuấn Ngời hớng dẫn khoa học: TS.
- Trên cơ sở các hệ thống quản lý chất lợng các doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hơn, thỏa mãn nhu cầu của thị trờng tốt hơn, năng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Càng ngày, chất lợng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng.
- Sự cạnh tranh này đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao quản lý chất lợng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích: Xem xét thực trạng công tác Quản lý chất lợng tại Công ty cổ phần bê tông & xây dựng thái nguyên, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp nâng cao công tác quản lý và chất lợng sản phẩm nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp,nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Những phơng pháp quản lý chất lợng công ty đang áp dụng, những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân về quản lý chất lợng trong công ty.
- Thông qua đó đề xuất các biện pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất lợng.
- dựa trên các nguồn tài liệu thu thập đợc về quản lý chất lợng và tình hình hoạt động của công ty.
- Chất lợng 1.1.1.
- Khái niệm về chất lợng Để hiểu rõ về chất lợng, chúng ta bắt đầu bằng việc xem xét khái quát các quan niệm về chất lợng sản phẩm.
- Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
- Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm.
- Đứng trên những góc độ khác nhau, tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có thể đa ra những quan niệm về chất lợng xuất phát từ ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trờng.
- Đối với nhà sản xuất, chất lợng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm, với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trớc.
- Ngời sản xuất coi chất lợng là điều họ phải làm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để đợc khách hàng chấp nhận.
- Đối với ngời tiêu dùng, chất lợng đợc hiểu là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng.
- Xuất phát từ sản phẩm, cho rằng chất lợng sản phẩm phản ánh bởi các thuộc tính đặc trng của sản phẩm đó.
- Trong nền kinh tế thị trờng, ngời ta đa ra rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm.
- Đại diện cho những quan niệm này là những khái niệm chất lợng sản phẩm của các chuyên gia hàng đầu thế giới nh.
- Philip Crosby-một nhà chất lợng hàng đầu thế giới, ngời Mỹ – phát biểu “Chất lợng là sự tuân thủ các yêu cầu”.
- Giá trị của định nghĩa này nó cho phép đo đợc chất lợng.
- Do đó cho thấy chất lợng của công việc mà ngời ta thực hiện đợc đo bằng mức độ tuân thủ đối với các yêu cầu về nhiệm vụ mà họ đợc giao.
- Joseph Juran lại đa ra định nghĩa “ Chất lợng là sự phù hợp với mục đích”.
- Điểm thứ hai là không chỉ những yêu cầu, những điều đợc nêu ra là quan trọng đối với chất lợng.
- Chất lợng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có.“ 1.1.2.
- Các thuộc tính chất lợng sản phẩm.
- Chất lợng của các thuộc tính này phản ánh mức độ chất lợng đạt đợc từ sản phẩm đó.
- Mỗi thuộc tính chất lợng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế – kỹ thuật phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Các thuộc tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra một mức độ chất lợng nhất định của sản phẩm.
- Đối với những nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu về các thuộc tính chất lợng cũng khác nhau.
- Tuy nhiên thuộc tính chung nhất phản ánh chất lợng sản phẩm gồm.
- Độ tin cậy của sản phẩm đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lợng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trờng của mình.
- Tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tố quan trọng phản ánh chất lợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng.
- Ngày nay, những dịch vụ đi kèm sản phẩm, đặc biệt là dịch vụ sau bán hàng đang trở thành một trong TRờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Tuấn QTKD.BK những thuộc tính quan trọng trong thành phần của chất lợng sản phẩm.
- Nh vậy chất lợng sản phẩm đợc tạo ra bởi toàn bộ thuộc tính của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu vật chất hữu hình và vô hình của ngời tiêu dùng.
- Chúng phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ phù hợp của từng thuộc tính chất lợng với những yêu cầu và sự tác động tổng hợp của thuộc tính này.
- Trách nhiệm của các doanh nghiệp là xác định đợc mức chất lợng tổng hợp giữa các thuộc tính này một các hợp lý nhất đối với từng loại sản phẩm.
- Đặc điểm của chất lợng.
- Từ đinh nghĩa trên ta rút ra một số kết luận về đặc điểm của chất lợng : Thứ nhất, chất lợng đợc đo bởi sự thỏa mãn các nhu cầu.
- Vì vậy phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu về chất lợng.
- TRờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Tuấn QTKD.BK Thứ t, Chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày.
- Chất lợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ngời.
- Thứ năm, cần phân biệt giữa chất lợng và cấp chất lợng.
- Cấp chất lợng là phẩm cấp hay thứ hạng định cho các đối tợng có cùng chức năng sử dụng nhng khác nhau về yêu cầu chất lợng.
- Ví dụ khách sạn một sao, hai sao là cấp chất lợng của khách sạn.
- Cấp chất lợng phản ánh sự khác biệt đã định trớc hoặc đã đợc thừa nhận trong các yêu cầu chất lợng.
- Một đối tợng ở cấp cao cũng có thể có chất lợng không đáp ứng yêu cầu (đã định ra cho đối tợng đó ) và ngợc lại.
- Các yếu tố trên đây đợc gọi là chất lợng theo nghĩa hẹp.
- Rõ ràng khi nói đến chất lợng chúng ta không thể bỏ qua yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán.
- Từ những phân tích trên đây, ngời ta đã hình thành khái niệm chất lợng tổng hợp (total quality) nh sau: Thỏa mãn nhu cầu .
- Giao hàng Gía cả Dịch vụ Hình 1.1: Các yếu tố của chất lợng tổng hợp.
- Yêu cầu chất lợng Để có thể thực hiện và đánh giá xem xét đợc, các nhu cầu thờng đợc biểu hiện thành một tập hợp các yêu cầu định lợng hay định tính đối với các đặc tính của đối tợng đợc xem xét.
- Các yêu cầu này đợc gọi là các yêu cầu chất lợng.
- Điều cốt yếu là các yêu cầu chất lợng phải phản ánh đầy đủ nhu cầu đã xác định hoặc cha công bố của khách hàng và các yêu cầu xã hội.
- Bởi vậy các yêu cầu chất lợng còn gọi là các yêu cầu tính năng/ quy định tính năng.
- Nếu quy định kỹ thuật không phản ánh đầy đủ các quy định tính năng thì một sản phẩm phù hợp với quy định vẫn có thể không thỏa mãn nhu cầu, và nguồn gốc gây lên nhiều vấn đề về chất lợng.
- Quản lý chất lợng 1.2.1.
- Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.
- Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là Quản lý chất lợng.
- Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về Quản lý chất lợng mới có thể giải quyết tốt bài toán chất lợng.
- Quản lý chất lợng đã đợc áp dụng trong mọi nghành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân.
- Quản lý chất lợng có thể áp dụng trong mọi tổ chức.
- Quản lý chất lợng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và quan trọng.
- Nếu công ty muốn cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm và phơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả.
- Quản lý chất lợng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hớng và kiểm soát một tổ chức về chất lợng.“ Để hoạt động quản lý chất lợng có hiệu quả, đáp ứng đợc chính sách do doanh nghiệp đề ra, ta hãy xem chất lợng chịu sự tác động của những yếu tố nào.
- Chu trình của chất lợng từ lúc đợc nghiên cứu để tạo ra cho đến khi kết thúc việc sử dụng sản phẩm đợc minh họa nh sau.
- TRờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Tuấn QTKD.BK Hình 1.2: Chu trình chất lợng Qua nghiên cứu chu trình chất lợng chúng ta thấy đợc rất nhiều yếu tố tác động đến chất lợng.
- 1.2.2 Nội dung của Quản lý chất lợng.
- Theo định nghĩa ISO 9000:2000 nội dung Quản lý chất lợng gồm: Chính sách chất lợng: Là toàn bộ ý đồ và định hớng về chất lợng do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố.
- Mục tiêu chất lợng đợc xây dựng theo từng thời kỳ để thực hiện chính sách chất lợng mà doanh nghiệp đã định hớng.
- Thiết lập trách nhiệm và quyền hạn của của các đơn vị, các bộ phận trong doanh nghiệp để thực hiện quản lý chất lợng.
- Hoạch định chất lợng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối với chất lợng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng.
- Kiểm soát chất lợng: Các kỹ thuật và hoạt động tác nghiệp đợc sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lợng.
- Cải tiến chất lợng: tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lợng.
- Một trong những yêu cầu cơ bản của quản lý chất lợng là cải tiến liên tục, đó là hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.
- Hình 1.3: Mô hình Quản lý chất lợng * Theo chu trình chất lợng thì nội dung Quản lý chất lợng có thể phân thành.
- Quản lý chất lợng trong thiết kế đây là phân hệ đầu tiên trong quản lý chất lợng.
- Thiết kế là quá trình sáng tạo dựa trên những kiến thức chuyên môn và sự am hiểu về thị trờng để chuyển hóa các đặc điểm của nhu cầu khách hàng thành đặc điểm chất lợng sản phẩm.
- Những thông số kinh tế, kỹ thuật đã đợc phê Trách nhiệm của lãnh đạo Chích sách,mục tiêu Đo lờng cải tiển Sản phẩm Đầu ra Quản lý nguồn lực Thực hiện sản phẩm Đầu vào Khách hàng Thoả mãn Khách hàng Các yêu cầu Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lợng TRờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Tuấn QTKD.BK chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm cần đạt đợc.
- Quản lý chất lợng trong sản xuất: mục đích quản lý chất lợng trong sản xuất là khai thác huy động có hiệu quả các quá trình, thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế.
- Để thực hiện mục tiêu thêm quản lý chất lợng trong giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau.
- -Kiểm tra chất lợng vật t nguyên liệu đa vào sản xuất.
- Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh.
- Kiểm tra, hiệu chỉnh thờng kì các dụng cụ kiểm tra đo lờng chất lợng.
- Những năm gần đây phạm vi và tính chất các hoạt động dịch vụ đợc các doanh nghiệp rất chú ý mở rộng nhiệm vụ chủ yếu của quản lý chất lợng trong giai đoạn này là.
- Vai trò của quản lý chất lợng Quản lý chất lợng không chỉ là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế mà quan trọng hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh.
- Khi nền kinh tế và sản xuất - kinh doanh phát triển thì quản trị chất lợng càng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu đợc của doanh nghiệp và xã hội.
- Tầm quan trọng của quản lý chất lợng đợc quyết định bởi.
- Bởi vì theo quan điểm hiện đại thì quản lý chất lợng chính là quản lý có chất lợng, là quản lý toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm đối với phát triển kinh tế, đời sống của ngời dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tiết kiệm đợc lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn.
- Nâng cao chất lợng có ý nghĩa tơng tự nh tăng sản lợng mà lại tiết kiệm đợc các nguồn lực.
- Trên ý nghĩa đó nâng cao chất lợng cũng có nghĩa là tăng năng suất.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm là t liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới năng suất xã hội, thực hiện tiến bộ khoa học- công nghệ, tiết kiệm.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm là t liệu tiêu dùng có quan hệ trực tiếp tới đời sống và sự tín nhiệm, lòng tin của khách hàng.
- Chất lợng sản phẩm xuất khẩu tác động mạnh mẽ tới hoàn thiện cơ cấu và tăng kim ngạch xuất khẩu, thực hiện chiến lợc hớng vào xuất khẩu.
- Với ngời tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lợng sẽ thỏa mãn đợc các yêu cầu của ngời tiêu dùng, sẽ tiết kiệm đợc cho ngời tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng cao chất lợng cuộc sống.
- Đảm bảo và nâng cao chất lợng sẽ tạo lòng tin và tạo sự ủng hộ của ngời tiêu dùng với ngời sản xuất do đó sẽ góp phần phát triển sản xuất- kinh doanh.
- Chất lợng sản phẩm dịch vụ nh thế nào.
- Thời gian giao hàng nhanh hay chậm ? Khi đời sống của ngời dân đợc nâng lên và sức mua của họ đợc nâng cao, tiến bộ khoa học công nghệ đợc tăng cờng thì chất lợng sản phẩm dịch vụ là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt