« Home « Kết quả tìm kiếm

Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam :


Tóm tắt Xem thử

- NỘI QUY LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
- 6 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG.
- Khái niệm nội quy lao động.
- Vai trò của nội quy lao động.
- Đối với người sử dụng lao động.
- Đối với người lao động.
- Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật về nội quy lao động.
- Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG.
- Nội dung nội quy lao động.
- Thủ tục ban hành nội quy lao động.
- Hiệu lực của nội quy lao động.
- Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam.
- Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về nội quy lao động.
- Quản lý lao động là một trong những quyền cơ bản của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động.
- Để thực hiện quyền quản lý lao động của mình, người sử dụng lao động có thể sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác nhau.
- Trong đó, việc thiết lập và duy trì kỷ luật lao động thông qua nội quy lao động là một trong những biện pháp quản lý quan trọng và hữu hiệu nhất..
- Nội quy lao động hiện diện trong doanh nghiệp mọi nơi, mọi lúc và giúp người lao động trong doanh nghiệp hình thành chung một cách ứng xử có trật tự, thống nhất và bình đẳng.
- Nội quy lao động là sự cụ thể hóa pháp luật lao động tại doanh nghiệp dựa trên đặc trưng của từng doanh nghiệp, là cơ sở để thực hiện việc quản lý lao động và xử lý kỷ luật lao động.
- phân định rõ ràng, cụ thể quyền và nghĩa vụ của người lao động cũng như người sử dụng lao động.
- góp phần hạn chế các tranh chấp lao động, từ đó góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của quan hệ lao động.
- Vì vậy, nội quy lao động là một nội dung không thể thiếu của pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động Việt Nam nói riêng.
- Đặc biệt Bộ luật lao động năm 2012 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định mới về nội quy lao động, khẳng định vai trò của nội quy lao động trong việc thiết lập, duy trì và xử lý kỷ luật lao động.
- Tại các doanh nghiệp ở Việt Nam, nếu nội quy lao động được xây dựng một cách phù hợp và thiết thực thì nó sẽ đóng một vai trò vô cùng quan trọng và là căn cứ để quản lý lao động.
- Như vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống về nội quy lao động của doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết, góp phần giải quyết những vấn đề trên, nhằm mục đích để cho nội quy lao động phát huy được.
- Đó là lý do em chọn thực hiện đề tài: “Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam”.
- Nội quy lao động là một nội dung đã được đề cập đến trong các giáo trình, luận văn, luận án, bài viết đăng trên tạp chí,….
- Nội quy lao động đã được đề cập đến trong các giáo trình thuộc nhóm quản trị nhân lực như: Giáo trình Quản trị nhân lực của Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2010.
- Giáo trình Quản trị nhân lực của trường Đại học Thương mại năm 2008;… Trong các giáo trình này, nội quy lao động được đề cập tới dưới góc độ là một trong những biện pháp quản lý con người của những người sử dụng lao động, và được giới thiệu thông qua nội dung về xử lý kỷ luật lao động.
- Nhóm giáo trình luật lao động cũng có những nội dung khá rõ nét liên quan đến nội quy lao động, bao gồm: Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tái bản lần thứ 5) của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012.
- Giáo trình Luật lao động của Trường Đại học Lao động – Xã hội năm 2009.
- Giáo trình Luật lao động Việt Nam của Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1999;… Các giáo trình luật lao động này đã đề cập tới nội quy lao động là một trong những nội dung của chương xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Một số giáo trình đã đưa ra định nghĩa của nội quy lao động như Giáo trình Luật lao động của Trường Đại học Lao động – Xã hội..
- Một số sách tham khảo cũng đã đề cập đến nội quy lao động, nhưng cũng chỉ đề cập thông qua các quy định về xử lý kỷ luật lao động.
- Các sách tham khảo có đề cập đến nội quy lao động bao gồm: “Đề cương giới thiệu Bộ luật lao động năm 2012” (2012) của Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- “Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” (2010) của Bộ lao động Thương binh và xã.
- “Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam” (2002) của Phạm Công Bảy, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi;….
- Các đề tài, luận văn, luận án đã công bố nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nội quy lao động bao gồm: “Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp” (2005) của Trần Thị Thúy Lâm.
- “Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam” (2014) của Đỗ Thị Dung.
- “Pháp luật lao động Việt Nam về nội quy lao động – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” (2010) của Đặng Thị Oanh;… Trong đó, luận văn của Đặng Thị Oanh đã trực tiếp đề cập đến nội quy lao động..
- “Khái niệm và bản chất pháp lý của kỷ luật lao động” của ThS Trần Thị Thúy Lâm đăng trên Tạp chí Luật học số 9 năm 2006;….
- Khi Bộ luật lao động 2012 ra đời đã có những sửa đổi, bổ sung thể hiện rõ vị trí, vai trò của nội quy lao động trong doanh nghiệp.
- Vì vậy, việc nghiên cứu nội quy lao động một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn cần thiết.
- góp phần nâng cao, làm mới các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về nội quy lao động..
- Mục đích của luận văn là nhằm nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống một số vấn đề lý luận về nội quy lao động.
- Trên cơ sở quan điểm lý luận được nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích thực trạng pháp luật về nội quy lao động theo quy định của Bộ luật lao động 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về nội quy lao động và pháp luật về nội quy lao động..
- Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội quy lao động trên cơ sở so sánh với các quy định của pháp luật lao động trong các giai đoạn trước đây, các quy định pháp luật hiện hành của pháp luật có liên quan ở Việt Nam và pháp luật lao động quốc tế..
- Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam, rút ra các nhận xét về những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại, bất cập trong các quy định của pháp luật lao động hiện hành..
- Thứ tư, luận giải về sự cần thiết và yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật về nội quy lao động trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay..
- Thứ năm, đề xuất các ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về nội quy lao động trên cơ sở lý luận và thực trạng pháp luật đã nghiên cứu, nhằm đảm bảo sự hoàn thiện và phù hợp hơn của pháp luật với thực tế..
- Nội quy lao động có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau..
- Trong luận văn của mình, tác giả chỉ nghiên cứu nội quy lao động dưới góc độ luật.
- học và trong phạm vi pháp luật lao động.
- Cụ thể, luận văn nghiên cứu nội quy lao động theo quy định của Bộ luật lao động 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành..
- Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nhằm làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến nội quy lao động..
- Luận văn đã làm mới hơn khái niệm nội quy lao động, đồng thời làm rõ bản chất, vai trò của nội quy lao động, góp phần làm phong phú thêm về mặt học thuật của khoa học luật lao động..
- Luận văn đã khái quát các nội dung của pháp luật về nội quy lao động và phân tích một cách có hệ thống các nội dung này trên cơ sở quy định của ILO và pháp luật các nước trên thế giới..
- Luận văn đã phân tích, đánh giá một cách tương đối đầy đủ và toàn diện về thực trạng pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam và việc thực hiện các quy định này trong thực tiễn..
- Luận văn đã luận giải về các yêu cầu hoàn thiện pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của.
- Bộ luật 2012 về nội quy lao động nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật lao động để nâng cao hiệu quả thực hiện nội quy lao động trong các đơn vị sử dụng lao động ở Việt Nam..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nội quy lao động và pháp luật về nội quy lao động..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về nội quy lao động..
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam..
- Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NỘI QUY LAO ĐỘNG.
- Khái niệm nội quy lao động 1.1.1.
- Trong đó, nội quy lao động là một dạng phổ biến bởi lao động là hoạt động chủ yếu và đặc trưng của loài người.
- Dựa trên cơ sở chủ thể quản lý lao động, có thể phân ra hai hình thức quản lý lao động: Quản lý lao động của Nhà nước và Quản lý lao động của người sử dụng lao động.
- Một trong những biện pháp quản lý nhà nước về lao động hữu hiệu nhất là thông qua pháp luật.
- Nhà nước ban hành các quy định pháp luật lao động nhằm điều chỉnh các mối quan hệ lao động, góp phần duy trì trật tự xã hội và nâng cao năng suất sản xuất, kinh doanh trong xã hội.
- Quyền quản lý lao động của.
- người sử dụng lao động xuất phát từ vai trò là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất của người sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động là người tổ chức, theo dõi, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ của người lao động trong quá trình lao động.
- Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động là quyền không thể thiếu trong quá trình duy trì mối quan hệ lao động đã được thiết lập giữa các bên tham gia quan hệ lao động.
- Như vậy, hoạt động quản lý lao động của người sử dụng lao động là quyền mà Nhà nước dành cho các chủ sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động quản lý lao động thông qua nhiều hình thức.
- Các quy tắc này được thể hiện trong văn bản pháp lý nhất định, đó chính là nội quy lao động..
- Nội quy lao động theo Từ điển Luật học là “văn bản định việc tuân theo thời gian, công nghệ, trật tự trong đơn vị lao động và sự điều hành công việc của người sử dụng lao động…” [39].
- Theo ý kiến của tập thể giảng viên trường Đại học Lao động –.
- Xã hội thì: “Nội quy lao động là văn bản cụ thể hóa các quy định của pháp luật về kỷ luật lao động để áp dụng trong đơn vị sử dụng lao động” [24].
- Giáo trình Luật Lao động – trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niệm: “Nội quy lao động là văn bản quy định do người sử dụng lao động ban hành, gồm những quy tắc xử sự chung và xử sự riêng biệt cho từng loại lao động hoặc khu vực sản xuất.
- các hành vi vi phạm kỷ luật lao động và các biện pháp xử lý đối với những người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động” [36].
- Pháp luật lao động Việt Nam đã có những quy định về nội quy lao động tuy nhiên vẫn chưa có một khái niệm chính thức thống nhất về nó..
- Bộ lao động Thương binh và xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Đề cương giới thiệu Bộ luật lao động năm 2012, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định số 41-CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội..
- ILO (1978), Công ước 150 năm 1978 về quản lý lao động: vai trò, chức năng và tổ chức..
- ILO (1981), Công ước 155 ngày 22/06/1981 về an toàn lao động, vệ sinh lao động và môi trường lao động..
- Trần Thị Thúy Lâm (2005), Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nhật Bản (1976), Luật Tiêu chuẩn lao động năm 1976..
- Đặng Thị Oanh (2010), Pháp luật lao động Việt Nam về nội quy lao động – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Quốc hội (1995), Bộ luật lao động 1995..
- Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012..
- Sở lao động thương binh và xã hội Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình kiểm tra thực hiện pháp luật trên địa bàn Hà Nội năm 2013, Hà Nội..
- Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội (2011), Báo cáo kết quả phối hợp thanh tra tình hình thực hiện pháp luật lao động trên địa bàn Hà Nội năm 2011, Hà Nội..
- Sở lao động thương binh và xã hội Hà Nội (2014), Thống kê số lượng nội quy lao động đã đăng ký các năm 2010, 2011, 2012, 2013 và 06 tháng đầu năm 2014, Hà Nội..
- Sở lao động thương binh và xã hội TP.
- Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tình hình kiểm tra thực hiện pháp luật lao động trên địa bàn TP.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội.