« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học các bài "Ngữ cảnh" và "Nghĩa của câu" cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- DẠY HỌC CÁC BÀI.
- NGỮ CẢNH” VÀ.
- NGHĨA CỦA CÂU.
- CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường ĐH Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo cùng các em học sinh trường THPT Yên Phong số 1, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận văn..
- PP : Phương pháp.
- PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông VH : Văn học.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined..
- Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined..
- Các cách dạy học tích hợp.
- Sự cần thiết của dạy học tích hợp.
- Tích hợp trong chương trình Ngữ Văn lơ ́ p 11 THPT Error! Bookmark not defined..
- Nhận thức của giáo viên về dạy học tích hợpError! Bookmark not defined..
- Thực tế việc dạy học bài Ngữ cảnh và Nghĩa của câu ở khối 11 trường THPT.
- CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI “NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA CÂU” Ở KHỐI 11 TRƢỜNG THPT.
- Các nguyên tắc tích hợp khi da ̣y ho ̣c phần Tiếng Viê ̣tError! Bookmark not defined..
- Tích hợp “ngang.
- Tích hợp “dọc.
- Một số yêu cầu khi vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học các bài.
- “Ngữ cảnh và Nghĩa của câu.
- Yêu cầu về năng lực và thái độ của giáo viênError! Bookmark not defined..
- Yêu cầu về hình thức kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined..
- Các biện pháp tích hợp trong dạy học các bài “Ngữ cảnh và Nghĩa của câu.
- Tích hợp trong việc sử dụng phương pháp dạy họcError! Bookmark not defined..
- Tích hợp trong việc sử dụng hình thức dạy họcError! Bookmark not defined..
- Tích hợp trong nội dung dạy học.
- Tích hợp trong kiểm tra đánh giá.
- Đánh giá của giáo viên Ng ữ văn THPT về m ức đô ̣ cần thiết của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điểm tích hợp vào da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined..
- Mức đô ̣ th ường xuyên vâ ̣n du ̣ng quan điểm tích h ợp vào da ̣y ho ̣c Ngữ văn cu ̉ a GV THPT.
- Nguồn cung cấp tri thức về tích hợp cho GV THPT Error! Bookmark not defined..
- Ứng du ̣ng quan điểm tích h ợp trong sáng kiến kinh nghiê ̣m của GV Ngữ văn THPT.
- Mức độ vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học các bài.
- Mức độ cần thiết của việc vận dụng tích hợp vào dạy học các bài.
- Mục tiêu dạy học các bài Ngữ cảnh và Nghĩa của câu Error! Bookmark not defined..
- Kĩ năng cần rèn luyện qua hệ thống bài tập của bài “Ngữ cảnh” Error! Bookmark not defined..
- Hệ thống bài tập về Nghĩa của câu Error! Bookmark not defined..
- Ví dụ về chương trình ngoại khoá sau bài học Nghĩa của câu trong chương trình Tiếng Việt lớp 11.
- Một số nội dung tích hợp trong bài "Ngữ cảnh".
- Kết quả quan sát giờ học thực nghiệm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.2 Mức độ hứng thú của học sinh sau giờ học thực nghiệm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.3 Thống kê phân loại kết quả thực nghiệm, đối chứng Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá của giáo viên Ngữ văn THPT về mức đô ̣ cần thiết của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điểm tích hợp vào da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined..
- Phân loại kết quả thực nghiệm, đối chứng Error! Bookmark not defined..
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
- Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục ở bậc tiểu học cho đến đào tạo đại học và sau đại học.
- Riêng ở phổ thông, sự đổi mới thể hiện trên nhiều phương diện, rõ nhất là về chương trình, sách giáo khoa và đặc biệt là phương pháp dạy học.
- Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”.
- Chương trình THPT môn Ngữ văn năm 2002 do Bộ giáo dục và Đào tạo dự thảo đã ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp giảng dạy (Bộ GD và ĐT), “nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ môn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn.
- quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạy học.
- tích cực trong chương trình.
- tích hợp trong sách giáo khoa.
- tích hợp trong phương pháp dạy học của giáo viên và tích hợp trong hoạt động học tập của học sinh.
- tích hợp trong các sách đọc thêm, sách tham khảo” (Bộ GD và ĐT).
- Thực hiện đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tích hợp trong dạy học Tiếng Việt là một phương pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói riêng..
- Xuất phát từ vai trò của phân môn Tiếng Việt trong nhà trường.
- Trong nhà trường, việc giáo dục ngôn ngữ là hết sức cần thiết.
- Tiếng Việt trở thành môn học có vị trí đặc biệt: Nó không chỉ cung cấp những kiến thức và kĩ năng cơ bản về tiếng Việt để phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh, mà còn trang bị cho các em một công cụ thiết yếu để học tốt các môn khoa học khác.
- Tiếng Việt còn là phương tiện để lưu trữ và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
- Qua môn tiếng Việt các thế hệ thanh niên, học sinh sẽ hiểu được văn hóa của người Việt, thiên hướng tư duy của người Việt, lịch sử của tiếng Việt trong mối quan hệ chiều sâu với văn hóa….
- Những hiểu biết này sẽ góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách sống và những giá trị sống tốt đẹp cho học sinh..
- Quá trình dạy và học tiếng Việt trong nhà trường đã trải qua nhiều giai đoạn với những đổi mới tích cực hơn.
- Trước năm 1986, việc dạy tiếng Việt chưa được chú trọng: dạy tiếng được lồng vào quá trình dạy Văn, không có SGK riêng cho tiếng Việt.
- Đến năm 1986, ở cấp THCS, Văn và tiếng Việt được tách thành hai môn riêng, tiếng Việt lúc đó mới được coi là một môn học độc lập.
- Năm 1990, ở cấp THPT tiếng Việt trở thành môn học chính thức – có chương trình và SGK riêng.
- Đến năm 2000, Bộ giáo dục và Đào tạo thực hiện điều chỉnh SGK Văn - tiếng Việt THPT nhưng về cơ bản vẫn còn nặng về lý thuyết.
- Hiệu quả dạy học tiếng Việt trong nhà trường vì thế chưa cao, năng lực sử dụng tiếng Việt của HS và cả sinh viên vẫn còn yếu kém.
- Bắt đầu từ tháng 9/2006, chương trình Ngữ Văn THPT được sử dụng đại trà.
- So với môn Văn - Tiếng Việt của chương trình cải cách được áp dụng từ những năm 80 của thế kỉ trước thì môn Ngữ Văn có khá nhiều thay đổi.
- Đó là việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi trong cách xác định mục tiêu môn học, trong quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chương trình, trong việc vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy học để đạt được mục tiêu.
- giáo dục.
- Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện ngôn ngữ, lĩnh hội và tạo lập văn bản.
- Nói cách khác, có thể coi tiếng Việt là nền tảng của văn học và làm văn, làm văn là thực hành của tiếng Việt, phần Văn học là tinh hoa của tiếng Việt do các bậc thầy văn chương thực hiện..
- Theo tác giả Nguyễn Tú trong Một số vấn đề về đổi mới dạy học văn - tiếng Việt thì “dạy văn thực chất là dạy cho HS phương pháp đọc văn.
- Như vậy việc dạy tiếng Việt theo chương trình và quan điểm mới của Bộ giáo dục và Đào tạo không chỉ góp phần quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu các tác phẩm văn học mà hơn thế nó còn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giao tiếp, phát triển ngôn ngữ của các em..
- Lê A (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt.
- Lại Nguyên Ân thuật ngữ Văn học.
- NXB Giáo dục..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Dự- án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 – THPT.
- Bộ giáo dục và đào tạo (2009), SGK Ngữ văn lớp 11, tập I..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2009), SGK Ngữ văn lớp 11, tập II..
- Nguyễn Hải Châu (2006), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn.
- Trƣơng Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 11 theo hướng tích hợp..
- Nguyễn Văn Đƣờng (2012), Thiết kế bài dạy Ngữ văn 11, tập I.
- Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt – câu.
- Bùi Hiển (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học.
- Nguyễn Thanh Hùng (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt 6.
- Nguyễn Trí (2005), Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới.
- Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục (12), tr.
- Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí khoa học giáo dục (6), tr.14-16..
- Đỗ Chu Ngọc (2003), “Chống tích hợp trong dạy học Ngữ văn mà không hiểu ngữ, không hiểu văn, không hiểu tích hợp”, Tạp chí thể giới trong ta (1), tr.
- Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí dạy học ngày nay (19), tr.
- Dƣơng Tiến Sỹ (2002), “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo”, Tạp chí giáo dục (26), tr.
- Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp trong chương trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí giáo dục (1), tr.
- Lƣu Quỳnh Nga (2011), Luận văn thạc sĩ Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban cơ bản theo hướng tích hợp, trường Đại học Giáo dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội..
- Mai Thị Thuỳ (2010), Luận văn thạc sĩ Hướng dẫn học sinh lớp 11 – THPT vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản, trường Đại học Giáo dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội.