« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ cảnh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Ngữ cảnh"

Tìm kiếm thông tin dựa trên ngữ cảnh

000000240054.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mụ hỡnh ngữ cảnh . Mục đớch của mụ hỡnh ngữ cảnh . Cỏc phương phỏp tiếp cận mụ hỡnh ngữ cảnh Tỡm kiếm thụng tin theo ngữ cảnh Học viờn thực hiện: Bựi Khỏnh Linh – Lớp CH . Ngữ cảnh trong hệ thống thụng tin . Mụ hỡnh ngữ cảnh theo yờu cầu. Cỏc kỹ thuật tỡm kiếm cú liờn quan . 48 Tỡm kiếm thụng tin theo ngữ cảnh Học viờn thực hiện: Bựi Khỏnh Linh – Lớp CH DANH MỤC HèNH Hỡnh 1.1. Quy trỡnh tỡm kiếm thụng tin. Biểu diễn văn bản bằng mụ hỡnh vector. Biểu diễn vector của khụng gian văn bản.

Tìm kiếm thông tin dựa trên ngữ cảnh

000000240054-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn này chú trọng vào những nội dung sau đây: Nghiên cứu lý thuyết bài toán tìm kiếm thông tin: Khái niệm, ứng dụng và các vấn đề liên quan đến bài toán này (Biểu diễn văn bản, các nguồn ngữ liệu và dữ liệu cần thiết…) Nghiên cứu và mục đích của mô hình ngữ cảnh. Những tác động của bối cảnh trong việc tìm kiếm thông tin. Nghiên cứu một số mô hình hoạt động và khai thác thông tin theo ngữ cảnh mà từ đó để so sánh, phân tích, đánh giá và kiến nghị.

Tìm hiểu áp dụng công nghệ Web Ngữ nghĩa vào xây dựng Hệ thống cung cấp thông tin hướng ngữ cảnh

repository.vnu.edu.vn

Hệ thống cung cấp thông tin dựa trên ngữ cảnh thông thường được xây dựng dựa trên nhiều nguồn dữ liệu và thông tin khác nhau như bản đồ, các đối tượng tham chiếu địa lý, sự di chuyển của người dùng, thông tin về cá nhân người dùng và mối quan tâm của họ. Tuy nhiên sự nhập nhằng về ngữ nghĩa của thông tin dẫn tới cung cấp thông tin không chính xác cho người sử dụng là vấn đề vẫn còn tồn tại. Luận văn này tập trung xây dựng hệ thống cung cấp các dịch vụ thông tin dựa vào ngữ cảnh của người dùng.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG ANH THEO NGỮ CẢNH TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngữ cảnh (Context). Nhận biết ngữ cảnh (Context-Aware). Học theo ngữ cảnh trên di động (Mobile Learning in Context). Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống. DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ 5Hình 2.2‑1 Mô hình hệ thống cung cấp dịch vụ học Tiếng Anh theo ngữ cảnh trên di động. 6Hình 2.2‑2 Các tác nhân thể hiện ngữ cảnh của người dùng. 8Hình 2.2‑4 Mô hình nhận biết ngữ cảnh. 10Hình 2.2‑8 Phân loại ngữ cảnh. 16Hình 3.1‑2 Phân loại thông tin ngữ cảnh. 32Hình 4.1‑1 Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống.

Thu nhận ngữ nghĩa của ảnh và tìm kiếm theo ngữ nghĩa ảnh số

000000296993.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ví dụ: có một người bảo x là xanh, một người khác lại nói x không xanh, như thế Web ngữ nghĩa là không đáng tin cậy. Mỗi ứng dụng trên web ngữ nghĩa sẽ có một ngữ cảnh cụ thể, chính vì thế các mệnh đề trên có thể nằm trong các ngữ cảnh khác nhau khi đó ngữ nghĩa tương ứng khác nhau nên các mệnh đề đó vẫn đúng, đáng tin cậy trong ngữ cảnh của nó. XML là một đặc tả cho các tài liệu (document) mà máy tính đọc được.

Về phương pháp tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ chuyên ngành

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khi chúng ta quan sát hoạt động ngôn ngữ ở các ngữ cảnh khác nhau, chúng ta phát hiện có các khác biệt trong lựa chọn kiểu loại ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu loại ngữ cảnh trong đó nó được sử dụng”.. Từ điển ngôn ngữ học ứng dụng của định nghĩa ngữ vực là:. Từ điển cũng nói rõ, phong cách là:. (1) Biến thể ngôn ngữ trong hoạt động nói hoặc viết của một người nào đấy.

TỈNH LƯỢC NGỮ DỤNG VÀ TỈNH LƯỢC TOÀN PHẦN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các nhân tố ngữ dụng đã tham gia tích cực vào việc hình thành các điều kiện cho phép tỉnh lược Chủ ngữ + Vị ngữ trong hoàn cảnh có thể: khả năng đơn hoá câu đơn, sử dụng các tình huống lựa chọn hiển ngôn và ngầm ẩn trong câu hỏi, tận dụng triệt để các yếu tố thường mang tính đặc thù của ngữ cảnh (ngữ cảnh lâm thời). Có thể nói giữa các phát ngôn ở đây có mối liên hệ rất chặt chẽ.

Ngữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoài

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự phát triển khả năng nhận thức sâu về ngôn ngữ của người học sẽ không thể đạt được nếu như việc phân tích các yếu tố ngôn ngữ của văn bản bị tách rời khỏi ngữ cảnh của văn bản. Nói một cách khác, chỉ có thể hiểu một cách trọn vẹn nghĩa của một từ hay câu khi hiểu được ngữ cảnh mà chúng được sử dụng.

Ngữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoài

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để thực sự đọc hiểu được một văn bản, cần thiết phải hiểu được ý niệm mà người tạo ra văn bản muốn biểu đạt trong ngữ cảnh đặc thù và ngữ cảnh đó ảnh hưởng như thế nào đến những gì được đề cập đến. Điều đó có nghĩa là không chỉ vỏ ngôn ngữ mà cả tình huống trong đó ngôn ngữ được sử dụng cũng phải được tính đến.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 11: Từ đồng âm

vndoc.com

Sử dụng từ đồng âm: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.. Thế nào là từ đồng âm?. Sử dụng từ đồng âm. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, chúng ta phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp và tránh dùng nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm..

Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mặt ngôn ngữ bên trong văn bản (nội tại). Cấu trúc văn bản nội tại. Mặt liên quan đến tình huống ngoài văn bản (ngoại tại). Cấu trúc diễn ngôn. mạch thể hiện trong mối quan hệ của văn bản với ngữ cảnh tình huống vật lý nằm ngoài văn bản, và xa hơn chút nữa là ngữ cảnh tình huống văn hóa - xã hội.. Cấu trúc, mạng mạch, mạch lạc.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Về bản chất được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.. Căn cứ vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần được rút gọn. Không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.. Có lẽ trên thế giới này không có một hồ bơi nào tuyệt diệu hơn là bơi trên dòng sông, đặc biệt là dòng sông La yêu dấu của quê em.

Trường phái nghiên cứu mới và giảng dạy ngữ pháp ngoại ngữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là ngữ pháp diễn đạt ý nghĩa trong giao tiếp thật sự, là ngữ pháp dựa theo ngữ cảnh thực tế đa dạng hiện nay của tiếng Pháp nh− ngôn ngữ giao tiếp bằng lời, ngôn ngữ diễn đạt trong quảng cáo, trong văn phong báo chí, văn phong khoa học, văn phong s− phạm hay văn phong văn học.

Phương pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao

LVBNIN~1.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chúng ta có ba ngữ cảnh, trong đó hai ngữ cảnh chứa quán ngữ tình thái (Anh) cứ nói thế chứ, một ngữ cảnh khuyết thiếu. Giảng dạy quán ngữ tình thái cũng không quá khác biệt với từ tình thái. Điều này thì quán ngữ tình thái giống với thành ngữ hay một số yếu tố cố định. Những trƣờng hợp quán ngữ tình thái là một tập hợp của những từ hƣ luôn mang đến những khó khăn hay thắc mắc cho sinh viên nƣớc ngoài. Trƣờng hợp quán ngữ tình thái hay sao mà là ví dụ. Quán ngữ tình thái dạng kết cấu ngữ pháp.

Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự phát triển của các trào lưu ngôn ngữ học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dẫn tới sự tách văn học ra khỏi ngôn ngữ học. ngôn ngữ học đã tiếp cận phong cách ở nhiều hướng khác nhau.. Khi chúng ta quan sát hoạt động ngôn ngữ ở các ngữ cảnh khác nhau, chúng ta phát hiện có các khác biệt trong lựa chọn kiểu loại ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu loại ngữ cảnh trong đó nó được sử dụng”. Một cách dễ hiểu hơn, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học ứng dụng (Richard et al, 1991) định nghĩa thuật ngữ.

BÀI KHÓA VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mối liên kết: Đó là phạm trù ngôn ngữ biểu thị đặc trưng mối liên hệ giữa các thành tố của bài khoá: sự thống nhất các câu từ trên xuống, các đoạn v.v. Mối liên kết này được xây dựng trên nền tảng đặc trưng của ngôn ngữ từ vựng-ngữ pháp và nó được biểu thị bởi các phương tiện ngôn ngữ (cú pháp giống nhau, sự sử dụng đúng các đại từ thích hợp, đặc thù phân đoạn phù hợp trong từng ngữ cảnh cụ thể).

Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phong cách và ngữ vực Ngữ vực: Halliday và đồng nghiệp (Halliday et al, 1989) định nghĩa ngữ vực như sau: “Phạm trù ngữ vực được đưa ra để giải thích cho các hoạt động mà con người tiến hành bằng ngôn từ. Khi chúng ta quan sát hoạt động ngôn ngữ ở các ngữ cảnh khác nhau, chúng ta phát hiện có các khác biệt trong lựa chọn kiểu loại ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu loại ngữ cảnh trong đó nó được sử dụng”.

LÔGÍC NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “THÌ”

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng ta sẽ xét những hàm ý độc lập với ngữ cảnh trong câu chứa cặp liên từ “nếu… thì”. “Thì” biểu hiện kết quả trong quan hệ điều kiện - kết quả. Liên từ thì kết hợp với liên từ nếu trong cấu trúc đầy đủ “nếu A thì B”, ở đó nếu đánh dấu điều kiện A, còn thì đánh dấu kết quả B.. Ví dụ: “Nếu nó có tính tắt mắt thì tao mất nhiều lần rồi” (Mất cái ví, Nguyễn Công Hoan).. Quan hệ nhân quả. Cấu trúc ngôn ngữ. Cả cấu trúc “nếu… thì” cũng có thể chêm trong một cấu trúc khác:.

Giảng dạy ngữ điệu tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ở (a) ngữ điệu không hoàn chỉnh tạo ra một phát ngôn có quan hệ nguyên nhân, có thể được hiểu là: Em không đi vì trời mưa quá. Ở (b) ngữ điệu hoàn chỉnh tạo ra hai câu không có quan hệ ngữ pháp và ngữ nghĩa, mặc dù chúng vẫn có quan hệ với tư cách ngữ cảnh trong văn bản.. Ngữ điệu trong các câu ghép không liên từ tồn tại dưới hai hình thức: ngữ điệu không hoàn chỉnh và ngữ điệu hoàn chỉnh.

Phân tích ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh ( trên tư liệu cuốn " Danh ngôn Hồ Chí Minh")

LUAN VAN THAC SI.pdf

repository.vnu.edu.vn

PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ LẬP LUẬN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. Lý thuyết về lập luận. Khái niệm “lập luận. Cấu trúc của lập luận. Luận cứ của lập luận. Kết luận của lập luận. Quan hệ lập luận. Tính phức hợp của tổ chức lập luận. Lẽ thường - cơ sở của lập luận. Sự xuất hiện của lập luận trong loại hình diễn ngôn. Cơ sở phân loại các kiểu lập luận. Lập luận theo phương thức trực chỉ. Lập luận theo phương thức hàm ẩn. Lập luận ngữ cảnh.