« Home « Kết quả tìm kiếm

LÔGÍC NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “THÌ”


Tóm tắt Xem thử

- “Tôi đến thì anh hẵng đi” được coi là sự rút gọn của câu điều kiện “Nếu tôi đến thì anh hẵng đi” [Trương Văn Chình .
- Chức năng cơ bản của nó là tham gia tạo câu phức kiểu “Nếu M 1 thì M 2.
- còn có thể nêu lên quan hệ đối chiếu”.
- Ví dụ: Phần thì… phần thì….
- Khi thì… khi thì….
- “Thì” để đánh dấu đề - thuyết.
- Cao Xuân Hạo quan niệm: “Thì là một từ chuyên biệt chỉ đánh dấu đề - thuyết.” [Cao Xuân Hạo .
- Quan niệm cực đoan này đã được mềm bớt đi trong công trình do Cao Xuân Hạo chủ biên sau đó: “Thì là một từ chủ yếu dùng để phân giới đề - thuyết” [Cao Xuân Hạo, 1992, 25].
- Nhưng điều đó không có nghĩa là không có quan hệ kéo theo trong lôgic và càng không có nghĩa là không có cặp liên từ nếu… thì….
- Ngữ nghĩa của từ “thì”.
- Trần Trọng Kim tuy thấy từ thì “là một tiếng tự nó không có nghĩa” nhưng cũng lại thấy “tiếng thì làm cho người ta chú ý vào tiếng (hay mấy tiếng) đứng trước, (đó là): a) lặp lại: “Nói thì ai nói cũng được”, “Mua thì mua đi cho xong”.
- Từ thì trong câu (2) trỏ quan hệ điều kiện - kết quả “Nếu được bao nhiêu thì anh bán.
- Lôgic ngữ nghĩa của từ “thì”.
- “Thì” là một liên từ: Hàm ý ngôn ngữ trong câu ghép “nếu …thì”.
- Chúng ta sẽ xét những hàm ý độc lập với ngữ cảnh trong câu chứa cặp liên từ “nếu… thì”.
- “Thì” biểu hiện kết quả trong quan hệ điều kiện - kết quả.
- Liên từ thì kết hợp với liên từ nếu trong cấu trúc đầy đủ “nếu A thì B”, ở đó nếu đánh dấu điều kiện A, còn thì đánh dấu kết quả B..
- Ví dụ: “Nếu nó có tính tắt mắt thì tao mất nhiều lần rồi” (Mất cái ví, Nguyễn Công Hoan)..
- Quan hệ nhân quả.
- Cấu trúc ngôn ngữ.
- Cả cấu trúc “nếu… thì” cũng có thể chêm trong một cấu trúc khác:.
- Ví dụ: Nghĩa của câu “Vì chăm học nên nó rất giỏi” khác hẳn nghĩa của câu “Nếu chăm học thì nó sẽ rất giỏi”.
- Nó phản ánh quan hệ nhân quả..
- Cấu trúc ngôn ngữ của những hiện tượng có quan hệ nhân quả 2.1.3.1.
- Quan hệ kéo theo và sự suy luận.
- Từ cấu trúc lôgic (I) dẫn tới những cấu trúc ngôn ngữ: Nếu… thì….
- Khi… thì….
- Hễ… thì/là….
- Quan hệ kéo theo: (Ia) Nếu x thì y.
- Vậy thì: “có y”.
- Vậy thì: “không có x”.
- Ví dụ: “Nếu đủ tiền anh ấy sẽ mua nhà.
- Vậy thì: “đừng x/ không nên x”.
- Ví dụ: “Nếu sống buông thả, bạn tốt sẽ xa lánh.
- Vậy thì: “phải không có x”.
- ~có thể y.
- “Trong ngôn ngữ tự nhiên, loại câu nhân quả “Nếu x thì y”,”Vì x nên y.
- Vậy thì: “không có y”).
- Vậy thì “đừng y/ không nên y”.
- Vậy thì: “đừng y.
- Phương pháp khái quát để xác định hàm ý trong câu ghép có từ “thì”.
- Hàm ý của những câu ghép, ở đó “thì” giữ chức năng liên từ, hầu như đều có thể được xác định theo một phương pháp khái quát.
- Trước hết, chúng ta nhắc lại rằng trong câu ghép “Nếu x thì y”, có thể rút gọn từ “nếu”.
- Do vậy, nhiều câu ghép vắng liên từ “nếu” nhưng vẫn biểu hiện quan hệ lôgic “x ⇒ y”.
- Câu đã cho có cấu trúc “nếu x thì y”, tức là: x ⇒ y..
- Câu đã cho có cấu trúc “nếu x thì y”, tức là: x ⇒ y Ở đây, x = thả hết ra.
- Vậy câu đã cho có cấu trúc “nếu x thì y”, tức là: x ⇒ y.
- Vế đầu “Nếu bố hỏi cô giáo mà không phải vậy” được rút gọn thành “Nếu không phải vậy”, hay là “Nếu con nói dối”.
- Câu “Nếu mình là cậu thì mình sẽ cưới cô ấy.” có hàm ý là lời khuyên “cậu nên cưới cô ấy.
- Câu “Nếu cô ta là người mẫu thì mày thành hoa hậu mất.” có hàm ý là một lời đánh giá: Cô ta không thể là người mẫu được..
- Theo đó, suy ra kết đề (x ⇒ z), tức là: “Nếu em càng ghen vô lối như thế thì chồng em càng có lý do để đi với bồ.” Không một phụ nữ bình thường nào muốn chồng mình có bồ.
- Sơ đồ này luôn có hàm ý “nếu không có A là không có B”..
- Chúng cũng là những cấu trúc rút gọn từ những câu “nếu… thì.
- Thế là câu (7b), cũng là (7a), được hiểu như sau: “Nếu nó không hiểu thì mọi người đều cũng không hiểu”.
- Hoàn toàn tương tự, câu (8a) được hiểu như sau: “Nếu nó đã hiểu thì mọi người cũng đều hiểu”.
- Câu (IIIB) “A (mà) x thì còn ai không x?” hoặc “A (mà) x thì còn B nào không x?” là lời khẳng định “A không có thuộc tính x” với hàm ý:.
- Nếu A = Minh, x = “giỏi” thì câu (IIIA) có hàm ý “Minh rất giỏi”, còn câu (IIIB) có hàm ý “Minh rất không giỏi.
- Nếu A = Hiếu, x = “kiêu ngạo” thì câu (IIIA) có hàm ý “Hiếu rất kiêu ngạo”, còn câu (IIIB) có hàm ý “Hiếu rất không kiêu ngạo.
- Nếu A = cuộc hội thảo này, x = “ấn tượng” thì câu (IIIA) có hàm ý “cuộc hội thảo này rất ấn tượng”, còn câu (IIIB) có hàm ý “cuộc hội thảo này rất không ấn tượng.
- Nếu A = vùng này, x = “tiêu điều xơ xác” thì câu (IIIA) có hàm ý “vùng này rất tiêu điều xơ xác”, còn câu (IIIB) có hàm ý “vùng này không hề tiêu điều xơ xác”..
- Chẳng hạn, với x = biết thì “A đã biết thì còn ai không biết?” còn có thể có hàm ý “A là người không kín đáo, hay lộ chuyện”..
- Như vậy, câu (9) có cấu trúc “nếu x thì y”, tức là: x ⇒ y.
- có thể y..
- có thể y)..
- Từ “thì” ở trong một cấu trúc khác.
- Đó là những câu có cấu trúc “nếu A thì B”, như:.
- Những câu trên đây không phản ánh trực tiếp quan hệ nhân quả.
- Hơn nữa, nếu đó là cấu trúc nhân quả thì mệnh đề thuận “nếu A thì B” phải tương đương với mệnh đề phản đảo “nếu không B thì không A”.
- Nhưng rõ ràng (1) không tương đương với “Nếu trong tủ lạnh không có nước thì anh không khát”.
- Và (2) cũng không tương đương với “Nếu không có vợt và bóng thì anh không thích chơi bóng bàn.”.
- Từ “thì” trong cấu trúc phức hợp mà vế đầu là một dấu hiệu nghịch nhân quả dù, dầu, dẫu, ngay cả…: “Dù A thì vẫn/cũng B”, “Ngay cả A thì cũng /vẫn B”… Những cấu trúc này luôn luôn dựa trên lẽ thường “Nếu A thì không B”.
- Hàm ý trong những câu ghép có từ “thì”.
- Theo phương pháp đã trình bày ở mục trên, chúng ta dễ dàng xác định được những hàm ý ngôn ngữ - những hành vi ngôn ngữ gián tiếp (HVGT) trong những câu có cấu trúc “[Nếu] A thì B” dưới đây.
- Câu ghép vắng từ “thì”.
- Cấu trúc đảo.
- “Nếu A thì B” tương đương với “B nếu A”..
- Bước 1: Câu trên đây tương đương với “Nếu không phải là nhà nước thì ai bảo đảm được quyền đó cho họ?” nên có cấu trúc “x ⇒ y”, với x = không phải là nhà nước.
- “Hiểu chết liền”, “Nói chết liền”… Dạng đầy đủ của những câu này là “Nếu biết thì chết liền”.
- “Nếu hiểu thì chết liền”, “Nếu nói thì chết liền”… Vẫn theo phương pháp 3 bước đã trình bày, chúng ta suy ra ngay được hàm ý của những quán ngữ trên: Không thể biết được.
- Từ “thì” để liên kết hai lượt lời.
- Cấu trúc “nếu A thì B” xuất hiện ở lượt lời thứ hai trong cặp thoại.
- Trong một cặp thoại, từ lượt lời thứ nhất, người nói lượt lời thứ hai đưa ra phát ngôn kiểu “nếu A thì B” để tạo ra hàm ý hình thành những HVGT như chấp nhận, bác bỏ, từ chối, thanh minh, giải thích, đồng tình, chê bai, nói lửng lơ….
- Mà “Không/Chẳng x thì là gì?” là một câu nhân quả “nếu không là x thì là gì?”..
- Bulika tru tréo lên – Nếu đây là kim thì như thế nào mới gọi được là đùi kia chứ!” (QLCMĐ, 131).
- Lưu ý: Cũng có trường hợp lượt lời thứ nhất là một câu biểu hiện quan hệ nhân quả.
- Do vậy, cấu trúc “hoạ x thì mới y” cũng vẫn thể hiện quan hệ nhân quả “x ⇒ y”.
- Hành vi ngôn ngữ chứa từ “thì”.
- “Thì” đứng đầu lượt lời thứ hai và thể hiện các hành vi ngôn ngữ.
- (3) Mày là đồ sứt môi./ Thì đã sao? (phim Ma làng, VTV3).
- Những quán ngữ: Hành vi ngôn ngữ chứa từ “thì”.
- Do vậy, đây là quan hệ nhân quả.
- Trong thực tế, tuỳ thuộc kiểu hành vi A và hệ quả A” của nó người đáp đã rút gọn từ “nếu” và những từ có nội dung cụ thể khác.
- Cũng ở [NĐD chúng tôi đã nêu nhận xét rằng “Không A thì B à?” là một câu mơ hồ.
- “Còn y thì b” thể hiện hành vi nói đay..
- “x thì a (thôi)” là hành vi nói dỗi.
- “A(x) thì A”, “Nào thì A” là những hành vi chấp nhận A với những mức độ khác nhau..
- Từ “thì” và thao tác phân cắt tập hợp 2.3.1.
- Đề cập tới những tập hợp bộ phận với những thuộc tính khác nhau này, chúng ta dùng từ “thì” để miêu tả liệt kê theo cấu trúc: “A 1 thì x, A 2 thì y, A 3 thì z.
- Khi nói “A i thì x”, chúng ta chỉ đề cập tới một tập hợp A i có thuộc tính x nào đó.
- “A 1 thì x, A 2 thì y, A 3 thì z…” dùng để phân cắt tập hợp A thành những tập hợp