« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng Hình học 11 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG.
- HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN).
- Lời đầu tiên trong luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và toàn thể cán bộ công nhân viên của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Nguyễn Hữu Châu, người đã trực tiếp giảng dạy và gợi mở cho tác giả nhiều điều mới mẻ và hấp dẫn về lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán, đặc biệt là về dạy học hợp tác..
- Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trong cơ quan, gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học nội dung “Phép biến hình trong.
- mặt phẳng” 7.
- 1.1 Khái niệm cơ bản liên quan đến học tập hợp tác.
- 1.1.1 Học tập hợp tác.
- 1.1.2 Cơ sở khoa học của học tập hợp tác.
- 1.1.3 Mối quan hệ của học sinh trong học tập hợp tác.
- 1.1.4 Những dấu hiệu của học tập hợp tác.
- 1.1.5 Các loại nhóm học tập hợp tác.
- 1.1.7 Các hình thức dạy học hợp tác.
- 1.1.8 Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm hợp tác.
- 1.2 Tình huống dạy học hợp tác.
- 1.3 Đặc điểm của dạy học hợp tác.
- 1.3.1 Những ưu điểm của dạy học hợp tác.
- 1.3.2 Những hạn chế của dạy học hợp tác.
- 1.3.3 Những lưu ý để dạy học hợp tác thành công.
- 1.4 Thực trạng dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông.
- 35 1.5 Thực trạng dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng ở.
- trường Trung học phổ thông.
- 38 1.5.1 Mục tiêu dạy học nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng”,.
- 38 1.5.2 Thực trạng dạy học nội dung “phép biến hình trong mặt.
- 2 Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng.
- Hình học 11 - Trung học phổ thông 42 2.1 Chuẩn bị các điều kiện dạy học hợp tác.
- 42 2.1.1 Trang bị kiến thức, tập huấn kĩ năng hợp tác.
- 42 2.1.2 Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch dạy học hợp tác.
- học hợp tác.
- 45 2.1.4 Hướng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học hợp tác .
- 46 2.2 Các bước dạy học hợp tác.
- 49 2.3 Thiết kế một số tình huống dạy học hợp tác nội dung “Phép biến.
- hình trong mặt phẳng.
- 51 2.3.1 Tình huống 1: Dạy học định nghĩa phép tịnh tiến.
- 52 2.3.2 Tình huống 2: Dạy học cách xác định ảnh-tạo ảnh của một.
- 57 2.3.3 Tình huống 3: Dạy học ứng dụng của phép đối xứng trục.
- 62 2.3.4 Tình huống 4: Dạy học ôn tập về các phép biến hình.
- 2.4 Một số giáo án dạy học hợp tác nội dung Phép biến hình trong mặt.
- phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông.
- 2.5 Kiểm tra - đánh giá trong dạy học hợp tác.
- 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá hành vi hợp tác.
- 3.2 Nội dung thực nghiệm.
- 3.4.1 Thực nghiệm sư phạm có đối chứng.
- 3.4.2 Thực nghiệm sư phạm không đối chứng.
- 3.6.1 Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với tình huống dạy học .
- 94 3.6.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với các giáo án.
- 1.1 Mối quan hệ tương giác của học sinh trong hoạt động học tập.
- 30 3.1 Đặc điểm học lực của học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm.
- 93 3.18 Khung đánh giá điểm nhóm học tập.
- Để có một nền giáo dục tiên tiến và hiện đại, giáo dục Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các biện pháp đồng bộ như đổi mới Luật Giáo dục, đổi mới chương trình dạy học các cấp và quan trọng hơn hết là cuộc cách mạng về phương pháp dạy học..
- Hiện nay, ngành giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, đặc biệt dạy học phải hướng tới phát triển năng lực cho người học..
- Để đảm bảo khả năng thích ứng với các tình huống công việc trong đời sống, mỗi con người cần phải có được kĩ năng học tập hợp lí để có thể học tập suốt đời.
- Vì vậy, trong quá trình học tập tại nhà trường, nhất thiết phải trang bị cho học sinh các kĩ năng học tập khoa học, tiên tiến.
- Kĩ năng học tập luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập trong các nhà trường, nó quyết định chất lượng học tập của mỗi học sinh.
- Để có thể thành công trong học tập, học sinh cần có nhiều kĩ năng học tập khác nhau.
- Một trong những kĩ năng học tập mà chúng tôi quan tâm có thể mang lại hiệu quả cao trong học tập đó là kĩ năng học tập hợp tác, bởi hợp tác là một phẩm chất thiết yếu của người lao động, đặc biệt, nó càng quan trọng hơn trong xã hội hiện đại, giúp mỗi con người có thể hoà nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp..
- đó là: Nếu tách riêng từng học sinh một, thì học sinh Việt Nam không kém học sinh khác trên thế giới, nhưng khi làm việc theo nhóm thì học sinh Việt Nam thường có kết quả kém xa so với nhóm học sinh tương đương của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
- Điều đó cho thấy khả năng hợp tác của học sinh, sinh viên Việt Nam hiện khá yếu.
- Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học của người học, cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác, bởi không những phát huy được tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà học tập hợp tác còn rèn luyện cho các em nhiều kỹ năng sống rất cần thiết cho hiện tại cũng như tương lai.
- Nhưng làm thế nào để tổ chức học tập hợp tác hiệu quả và hướng tới việc học sinh có thể tự tổ chức học tập hiệu quả mà không đơn giản là ghép nhóm học sinh với nhau để tiến hành quá trình dạy học, nó còn phụ thuộc vào từng môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của từng giáo viên.
- Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong quá trình dạy học môn Toán ở trường phổ thông luôn là vấn đề mới mẻ và cần thiết..
- Nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng” là một nội dung hay và khó, được đưa vào phần đầu của chương trình Sách giáo khoa Hình học lớp 11..
- Học sinh được học nhiều phép biến hình cụ thể và các khái niệm, tính chất quan trọng để xây dựng những khái niệm rất cơ bản, quan trọng như là khái niệm hai hình bằng nhau hay hai hình đồng dạng.
- Tuy nhiên, vì tính chất trừu tượng và liên quan đến tư duy hàm, tư duy hình học động và việc sách giáo khoa, sách bài tập chỉ trình bày một lượng vừa đủ kiến thức cơ bản, nhiều khi còn có phần giản lược dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên và học sinh còn gặp khó khăn khi học tập nội dung này..
- Vì tất cả các lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung.
- học phổ thông”.
- Các nghiên cứu về hiệu quả của làm việc hợp tác đã bắt đầu trước Chiến tranh thế giới thứ Hai, sau đó các nhà triết học và tâm lí học đã bắt đầu nghiên cứu về dạy học hợp tác.
- Hai tác giả có đóng góp mạnh mẽ cho dạy học hợp tác là David và Roger Johnson.
- Năm 1994, David và Roger Johnson công bố 5 yếu tố nền tảng cần thiết cho việc học tập hợp tác hiệu quả, hướng đích và các kĩ năng bậc cao về xã hội, cá nhân và nhận thức, đó là: Phụ thuộc lẫn nhau tích cực, trách nhiệm cá nhân, tương tác mặt đối mặt, kĩ năng xã hội và thực thi..
- (b) Ở Việt Nam.
- Dạy học hợp tác được giới thiệu và phổ biến trong các nhà trường trung học phổ thông từ năm học năm học bắt đầu thực hiện chương trình sách giáo khoa hiện hành.
- Kể từ đó, dạy học hợp tác được nhiều nơi coi là không thể thiếu trong các tiết dạy, đặc biệt là trong các tiết thao giảng.
- Tuy nhiên, trong thực tế, tài liệu tập huấn cho giáo viên ở các trường THPT, hiện chưa có một nội dung nào đề cập đầy đủ về cơ sở khoa học của dạy học hợp tác cũng như các kĩ thuật dạy học hợp tác..
- Tại trường Đại học Giáo dục, đã có một số đề tài luận văn về dạy học hợp tác.
- Các luận văn này nghiên cứu những tình huống dạy học hợp tác nhưng phạm vi chủ yếu là trong các tiết học trên lớp và áp dụng với các nội dung tương đối rời rạc.
- [1] Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác-một xu thế mới”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (25)..
- [4] Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- [5] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- [6] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- [7] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- [8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, tập bài giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- [9] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chúng, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Trường Định (2009), Giáo dục học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- [12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- [13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.