« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng Hình học 11 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- 1.1.1 Học tập hợp tác.
- 1.1.3 Mối quan hệ của học sinh trong học tập hợp tác.
- 1.2 Tình huống dạy học hợp tác.
- học hợp tác.
- 1.1 Mối quan hệ tương giác của học sinh trong hoạt động học tập.
- Để có thể thành công trong học tập, học sinh cần có nhiều kĩ năng học tập khác nhau.
- Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong quá trình dạy học môn Toán ở trường phổ thông luôn là vấn đề mới mẻ và cần thiết..
- Phương pháp quan sát: Lập phiếu quan sát các kĩ năng học tập hợp tác của học sinh trong nhà trường trung học phổ thông..
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Khảo sát giáo viên và học sinh về các nội dung liên quan đến dạy học hợp tác trong nhà trường trung.
- Hợp tác (cooperation).
- Học tập hợp tác.
- Học cạnh tranh Học cá nhân Học hợp tác (Competitive learning) (Individual learning) (Cooperative learning) Nếu một học sinh đã đạt.
- Kết quả học tập của học sinh này không liên quan đến kết quả học tập của học sinh khác..
- Không muốn học sinh khác làm tốt hơn mình..
- Học sinh được đánh giá bằng cách so sánh giữa các cá nhân.
- Học sinh được đánh giá độc lập theo tiêu chuẩn chung..
- Học sinh được đánh giá theo tiêu chuẩn chung và kết quả làm việc nhóm..
- Bảng 1.1: Mối quan hệ tương giác của học sinh trong hoạt động học tập..
- Học hợp tác.
- Học sinh hoạt động cá nhân hiệu quả hơn..
- Giáo viên quan sát để đánh giá các hoạt động học tập của học sinh và công việc của nhóm.
- Cấu trúc + Nội dung = Dạy học hợp tác..
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm có số lượng thành viên phù hợp..
- Học sinh hoạt động nhóm và đảm bảo các thành viên trong nhóm đều nắm vững nội dung bài học..
- Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra lần 1 và chấm điểm..
- Bắt cặp - Học sinh tự suy nghĩ về vấn đề.
- Chia sẻ - Học sinh chia sẻ với cả lớp..
- Thực chất đó là một dạng tình huống gợi vấn đề mà giáo viên đưa ra với dụng ý tạo ra hoạt động học tập hợp tác cho học sinh.
- học sinh có vai trò bình đẳn.
- Học sinh tham gia học hợp tác Học sinh không tham gia học hợp tác.
- Tìm hiểu thực trạng kĩ năng học tập hợp tác của học sinh trong trường trung học phổ thông..
- Phỏng vấn học sinh của các khối, lớp..
- 1.4.2.2 Thực trạng khả năng học tập hợp tác của học sinh trong nhà trường trung học phổ thông.
- Theo em, những khó khăn chính của học sinh khi tham gia học tập hợp tác là gì?.
- Theo em, để tham gia học tập hợp tác đạt hiệu quả cao, mỗi học sinh cần phải làm gì?.
- Trong học tập cũng vậy, nhiều tình huống học sinh cần phải hợp tác với nhau để cùng học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Dưới đây là ba nhóm kĩ năng học tập hợp tác cần phát triển cho học sinh:.
- Tổ chức học tập hợp tác là một cách giáo viên thể hiện rõ vai trò tổ chức, điều khiển học sinh hoạt động để đạt mục tiêu giờ học.
- Tuy nhiên, không phải nội dung nào cũng có thể sử dụng để cho học sinh học tập hợp tác được.
- Nội dung các phiếu học tập cần có tính chất sinh động, khuyến khích học sinh tìm kiếm tài liệu liên quan..
- Kế hoạch kiểm tra ban đầu để phân nhóm học sinh theo năng lực học tập..
- Để việc học tập hợp tác được thuận lợi, giáo viên nên nghiên cứu và hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo một số trong các phần mềm sau:.
- Giáo viên nên trang bị cho học sinh cách sử dụng một số phần mềm sau..
- này như là một cách để trợ giúp học sinh tự học hoặc tham gia quá trình học tập hợp tác được chủ động và hiệu quả..
- 2.2 Các bước dạy học hợp tác.
- Tình huống dạy học hợp tác là một tình huống gợi vấn đề, kích thích sự tò mò, muốn khám phá kiến thức mới của học sinh.
- Trong dạy học hợp tác, mục tiêu đề ra là dạy cho học sinh phương pháp hợp tác và rèn luyện tư duy hội thoại có phê phán.
- Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi phụ để gợi ý cho học sinh (nếu cần)..
- Dự kiến cách xác nhận kiến thức và đánh giá học sinh..
- Tổ chức học tập hợp tác..
- Giáo viên thiết kế tình huống dạy học hợp tác chính là thiết kế phiếu học tập cho học sinh sao cho phiếu đó giúp học sinh tự học trong nhóm học sinh.
- A - Xác định mục tiêu Học sinh cần:.
- Học sinh thảo luận cách vẽ hình, các thành viên thống nhất quy trình (ôn lại kiến thức lớp 10)..
- Học sinh thảo luận để điền vào chỗ dấu.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia lớp thành các nhóm học tập, mỗi.
- nhóm 6 học sinh..
- Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Học sinh tìm được các bài toán phù hợp, ví dụ:.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia lớp thành các nhóm học tập,.
- mỗi nhóm 6 học sinh..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh về vị trí nhóm phân.
- Học sinh vẽ hoặc lập bảng hệ thống các phép biến hình trong chương.
- giáo viên cho các nhóm học sinh thực hành báo cáo và đánh giá sản phẩm của mỗi nhóm..
- Nội dung “phép biến hình trong mặt phẳng” là một nội dung rất hay nhưng nó cũng khá trừu tượng với đa số học sinh.
- Qua tiết học, học sinh cần:.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm và vấn đáp gợi mở..
- Chia nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh..
- Gọi học sinh của nhóm khác nêu câu hỏi..
- Gọi học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm về nội dung 2 của phiếu học tập số 1..
- Vẽ điểm N 0 , yêu cầu học sinh dựng ảnh N 0.
- Yêu cầu học sinh so sánh vectơ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm (kết hợp chuẩn bị ở nhà và làm việc trực tiếp trên lớp)..
- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi..
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - ghi bảng - Gọi ngẫu nhiên học sinh.
- Đánh giá điểm học sinh trả lời và điểm của các nhóm báo cáo..
- Mỗi học sinh trong nhóm hợp tác phải thực hiện một bài kiểm tra dưới hình thức bài cá nhân.
- Thông báo kế hoạch kiểm tra và tiêu chí đánh giá, khen thưởng cho học sinh trước khi tham gia học tập hợp tác..
- Xây dựng tiêu chí đánh giá căn cứ vào những biểu hiện tích cực học tập và tính thuần thục các kĩ năng học tập hợp tác của học sinh.
- Bên cạnh đó, việc giáo viên lưu ý công bố trước kế hoạch dạy học hợp tác và tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nhóm cũng giúp học sinh chủ động và hào hứng tham gia học tập hợp tác hơn..
- 4 Phát triển các kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh..
- Thầy/cô đánh giá như thế nào về vai trò của dạy học hợp tác đối với học sinh phổ thông?.
- 4 Giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu sắc nội dung bài học..
- Mức độ sử dụng Học sinh tự nguyện ghép nhóm..
- Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường chia nhóm học sinh với số lượng như thế nào?.
- TT Số học sinh trong mỗi nhóm.
- Mức độ sử dụng Ít hơn 4 học sinh..
- 2 4 học sinh..
- 3 5 học sinh..
- 4 6 học sinh..
- 5 Nhiều hơn 6 học sinh..
- Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường đánh giá học sinh dựa theo nội dung nào?.
- 2 Kết quả học tập của từng học sinh..
- 4 Kĩ năng học tập hợp tác..
- 1 Học sinh tự nguyện ghép nhóm.
- 1 Ít hơn 4 học sinh.
- 2 4 học sinh.
- 3 5 học sinh.
- 4 6 học sinh.
- 5 Nhiều hơn 6 học sinh.
- 2 Kết quả học tập của từng học sinh.
- 4 Kĩ năng học tập hợp tác