« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ.
- LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo và các em học sinh của trường THPT Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội), THPT Sơn Tây (Hà Nội), THPT Kim Liên (Hà Nội), THPT Tây Hồ (Hà Nội), THPT Ninh Giang (Hải Dương) và THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình) đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn..
- Học sinh HS.
- Trung học phổ thông THPT.
- Bảng 1.1: Ý kiến đánh giá của GV về mức độ hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại bảo tàng cho HS THPT.
- Bảng 1.2: Ý kiến đánh giá của HS về mức độ hiệu quả của việc sử dụng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam trong học tập Lịch sử.
- Bảng 1.3: Tổng hợp ý kiến đề xuất của HS về hình thức sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử.
- “Tìm kiếm tài năng Việt Nam.
- Biểu đồ 1.1: Mức độ quan tâm của HS các trường THPT (Nhóm 1) đối với Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.
- Biểu đồ 1.2: Các hoạt động ngoại khóa Lịch sử HS đã từng được Error! Bookmark not defined..
- tham gia tại bảo tàng.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT.
- Quan niệm về sử dụng bảo tàng trong dạy học Lịch sử tại trường THPT.
- Vai trò, ý nghĩa của bảo tàng nói chung và Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng tư liệu của bảo tàng trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
- Thực trạng sử dụng bảo tàng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
- Thực trạng sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
- CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ.
- BẢO TÀNG MỸ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN.
- Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam.
- Khảo sát nguồn tài liệu tại Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
- Khảo sát nguồn tài liệu tại Bảo tàng Dân tộc học.
- Khảo sát nguồn tài liệu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
- Các biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.
- Trong hoạt động ngoại khóa.
- Công cuộc đổi mới đất nước hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người phát triển toàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
- Yêu cầu này được cụ thể hóa trong Luật giáo dục năm 2005, được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua (sửa đổi, bổ sung năm 2010): “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.18].
- Trong nhà trường phổ thông, mỗi môn học với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ, đóng góp cụ thể vào việc thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
- Trong đó, Lịch sử là một môn học có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông..
- Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật, nó tồn tại khách quan trong quá khứ.
- Do đó, không thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử..
- Nhận thức lịch sử phải thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra.
- Trong dạy học Lịch sử, lời nói của người thầy có vai trò quan trọng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh nhưng dù sao cũng không thể thay thế hoàn toàn cho việc sử dụng đồ dùng trực quan.
- Trong dạy và học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sử của học sinh.
- Nhà giáo dục học K.D.
- Và những đồ dùng trực quan ấy đang được lưu giữ, trình bày trong hàng trăm bảo tàng, di tích tại Việt Nam.
- Bảo tàng là cơ quan giáo dục công cộng, là nơi lưu giữ kí ức của dân tộc.
- Là cơ quan văn hóa – giáo dục thực hiện chức năng giáo dục, tuyên truyền, bảo tàng đã, đang và sẽ góp.
- phần giáo dục nhằm nâng cao dân trí, tăng cường sự hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước giàu đẹp.
- Cùng với nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, rạp hát, rạp chiếu phim và các khu vui chơi giải trí khác, bảo tàng thuộc hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, có chức năng giáo dục quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách con người..
- Nhiệm vụ giáo dục con người là nhiệm vụ chung cho toàn xã hội.
- Do đó, tất cả các bảo tàng đều có trách nhiệm giáo dục công chúng mà bảo tàng phục vụ..
- Hà Nội – nơi tập trung những bảo tàng lớn của cả nước.
- Mỗi bảo tàng đều có nội dung trưng bày khác nhau nên đều có ưu thế riêng trong việc phục vụ công tác dạy và học tập Lịch sử.
- Trong đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia với một khối lượng đồ sộ những tư liệu, hiện vật được sưu tầm, bảo quản, bảo tàng góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời, trở thành một trung tâm thông tin, tư liệu đặc thù, cho phép tất cả mọi người trực tiếp quan sát, nghiên cứu các dân tộc trên mọi miền đất nước ngay tại Thủ đô Hà Nội.
- Các hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học, trước hết giúp học sinh hiểu thêm những sự kiện về đời sống văn hóa của các dân tộc mà các em chưa có điều kiện tiếp cận nhiều trong chương trình, sách giáo khoa.
- Việc quan sát các tài liệu, hiện vật được trưng bày ở đây giúp các em hiểu được toàn cảnh về đời sống văn hóa vật chất cũng như văn hóa tinh thần của 54 dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nếu như Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp học sinh hiểu rằng:.
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có nền văn hóa đa dạng trong thống nhất thì đến với Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, các em học sinh được tiếp cận với di sản nghệ thuật, biết trân trọng những giá trị truyền thống, có kiến thức cơ bản để thưởng thức văn hóa nghệ thuật dân tộc thông qua trên 18.000 tài liệu hiện vật đang được trưng bày tại đây.
- Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam với cấu trúc nội dung trưng bày mạch lạc, khúc triết theo trục dọc thời gian của lịch sử mỹ thuật từ truyền thống tới hiện đại, mà nét nổi bật là sự bảo lưu bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa trong việc cung cấp cho học sinh những hiểu biết sâu sắc độc đáo về nền văn hóa và lịch.
- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1997).
- Sách chuyên khảo của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam..
- Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm..
- Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử.
- Phạm Thị Chỉnh (2013), Lịch sử mĩ thuật Việt Nam.
- Hội thảo phim Dân tộc học/Nhân học lần thứ II (2005).
- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam..
- Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2009), Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông.
- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II Nhà xuất bản Đại học Sư phạm..
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 10.
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Luật Giáo dục (2005).
- Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường Trung học phổ thông một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nguyễn Thị Kim Thành (2014), Bảo tàng, di tích nơi khơi nguồn cảm hứng dạy và học Lịch sử cho học sinh phổ thông.
- Nguyễn Thị Côi (1997), “Sử dụng tư liệu của bảo tàng vào dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông”, Thông báo Khoa học (6), tr.
- Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong, (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu của bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông”,Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (10), tr.6-8..
- Hoàng Thanh Tú – Chu Ngọc Quỳnh, (2013), “Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (29), tr.13-16..
- Nguyễn Mạnh Hà, Nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử.
- Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam..
- Lê Thị Sông Hƣơng, Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông.
- Trần Đức Minh, Khai thác tư liệu bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông.
- Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Phúc, Định hướng nhiệm vụ nhận thức trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh.
- Trần Thị Vinh (2008), Tìm hiểu việc dạy và học Lịch sử trong các trường phổ thông ở Mỹ và Canada.
- Kỉ yếu Hội thảo khoa học về Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện.
- Nguyễn Thị Xuyến, Sử dụng tư liệu gốc phần Lịch sử Thế giới (thế kỉ XVI đến – giữa thế kỉ XIX) để biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trung học cơ sở sau năm 2015.
- Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Chu Ngọc Quỳnh, Tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông.
- Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013.