« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhà khoa học "trẻ mãi không già"


Tóm tắt Xem thử

- Sinh ra trong một gia đình trí thức cách mạng vào đúng những năm tháng đất nước loạn lạc, hình ảnh người mẹ gánh hai đứa em trong hai cái thúng theo sau là 5 đứa trẻ con lếch thếch trên đường tản cư đã in đọng trong tâm trí cậu bé Nguyễn Văn Hiệu..
- Tuy nổi tiếng thông minh nhưng con đường học hành của cậu học trò Nguyễn Văn Hiệu không được suôn sẻ.
- Là một tài năng lớn nhưng GS.VS Nguyễn Văn Hiệu là người rất khiêm tốn và điều đặc biệt ở ông là sự biết ơn.
- Không chỉ khiêm tốn, ở ông còn toát lên lòng biết ơn sâu sắc với tất cả những ai đã giúp ông trên con đường khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Dupna và Nhà nước, nhân dân Liên Xô..
- “Năm 1960, Nhà nước Việt Nam cử tôi sang Liên Xô nghiên cứu.
- GS.VS Nguyễn Văn Hiệu thuộc thế hệ các nhà khoa học đầu đàn của nền khoa học cách mạng Việt Nam, người đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp nghiên cứu phục vụ nhân sinh, dân tộc.
- Vừa là nhà khoa học, nhà quản lý đồng thời ông cũng là một nhà giáo đầy nhiệt huyết, luôn trăn trở tìm lời giải đáp cho sự phát triển của nền giáo dục, khoa học đất nước..
- Tại đây, may mắn là tôi đã có được môi trường nghiên cứu tuyệt vời với những người thầy tuyệt vời.
- Phải nói thẳng, những thành công của tôi trên con đường khoa học là nhờ Nhà nước Liên Xô và những người thầy Xô Viết lỗi lạc.
- Những nhà khoa học Liên Xô khi đó là những người lỗi lạc nhất thế giới.
- Việc cử một thanh niên 22 tuổi sang một trung tâm khoa học lớn nhất thế giới đào tạo là một minh chứng cho cách nhìn đúng đắn, tin tưởng vào lớp trẻ của Đảng và Nhà nước..
- GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cười thanh thản..
- NHÀ KHOA HỌC UYÊN BÁC.
- Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Nguyễn Văn Hiệu thi đỗ vào Trường Đại học Sư phạm Khoa học và theo học ngành Vật lý với mong muốn trở thành giáo viên.
- Năm 1956, khi tròn 18 tuổi, với kết quả tốt nghiệp xuất sắc, tân cử nhân Nguyễn Văn Hiệu được phân về giảng dạy tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Sau 4 năm giảng dạy tại Khoa Vật lý, tháng 10/1960, cùng gần 30 tân cử nhân khác, Nguyễn Văn Hiệu được.
- gửi đi nghiên cứu tại Liên Xô.
- Trong thời gian nghiên cứu và học tập tại Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân Đúpna - Liên Xô, tiềm năng trí tuệ của Nguyễn Văn Hiệu được phát huy hiệu quả.
- Sự bền bỉ nghiên cứu khoa học và say mê sáng tạo của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hiệu đã cảm phục được các giáo sư người Nga..
- Trong hai năm 1961 đến 1963, Nguyễn Văn Hiệu đã hoàn thành nhiều công trình về lý thuyết tương tác yếu giữa các hạt cơ bản - một trong những lĩnh vực nghiên cứu đang có “tính thời sự” lúc đó.
- Những nghiên cứu của ông đã gây một tiếng vang rộng lớn trong các nhà vật lý khi chứng minh được các hệ tiệm cận của các biên độ tán xạ.
- Kết quả lý thú nổi bật này giúp nhà vật lý trẻ tuổi Việt Nam Nguyễn Văn Hiệu bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ chỉ một năm sau khi bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ..
- Khi ấy, Nguyễn Văn Hiệu vừa tròn 26 tuổi, là tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam và Liên Xô.
- Nguyễn Văn Hiệu được đặc cách công nhận chức danh Phó Giáo sư.
- Chỉ bốn năm sau, năm 1968, Nguyễn Văn Hiệu được phong học hàm Giáo sư khi vừa tròn 30 tuổi và là vị giáo sư trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa học Việt Nam..
- GS.VS Nguyễn Văn Hiệu