« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ - DẠY TẬP LÀM VĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI"


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng tư, giọng kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết..
- Dạy học hướng tập trung vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân..
- Môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 4 kĩ năng đó là: "nghe - nói - đọc - viết".
- Qua tiết tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản, đó là bài nói, bài viết.
- Chính vì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết.
- Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau như: miêu tả, kể chuyện, viết thư, tường thuật, kể lại bản tin, tập tổ chứng cuộc họp giới thiệu về mình và những người xung quanh..
- Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức còn hạn chế nên thường ngại nói.
- Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn.
- Để làm được một bài văn, học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
- Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tạo tập văn bản, trong quá trình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng tiếng việt trong đời sống sinh hoạt.
- Ngoài phương pháp của thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ về đời sống thực tế.
- Chính vì vậy, việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn là phương tiện rèn kỹ năng nói, viết, cách hành văn cho học sinh..
- Tóm lại: Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập.
- Đối với học sinh.
- Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học.
- Khó khăn + Đối với học sinh.
- Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài học..
- Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việc thực hành độc lập.
- Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc, chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng mình.
- Ví dụ: Phần lớn học sinh dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình..
- Kết quả khảo sát như sau: Tổng số học sinh khối 3: 85 em.
- Nội dung khảo sát Số học sinh Tỷ lệ.
- Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên 57/85 67%.
- Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế còn ít, do vậy chất lượng bài viết của các em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng.
- Kết quả này cũng thể hiện phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của học sinh trong giờ học..
- Học sinh hiểu nội dung câu chuyện, thuật lại được câu một cách mạnh dạn, tự tin..
- Học sinh thấy cái hay cái đẹp, cái cần phê phán trong câu chuỵen..
- Học sinh nói đúng rõ ý, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu..
- Học sinh nói theo nội dung, chủ đề cho trước - Nói thành câu, biét cách dùng từ chân thực..
- Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp thức giữa các phân môn trong môn Tiếng Việt như: Tập đọc, kể chuyện, Chính tả, luyện từ và câu, tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn.
- Trong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài đọc cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ để Cộng đồng.
- Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học.
- Song song với quá trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả lời của bạn để học sinh rút ra được câu trả lời đúng, cách ứng xử hay..
- Như vậy, qua tiết học này, học sinh được mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lôgíc, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- hình hành cho học sinh kiến thức về mối quan hệ tương thân tương ái giữa mọi người trong cộng đồng.
- rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những người trong cộng đồng..
- Cùng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu - Tuần 8 cũng cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng qua hệ thống các bài tập.
- Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử trong cộng đồng khi nói - viết tập làm văn giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống..
- Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng các dấu câu.
- Học sinh vận dụng cái hay, cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn để thể hiện tình cảm, thái độ đánh giá trong từng bài văn cụ thể của chính các em..
- Xuất phát từ các phân môn: Tập đọc, luyện từ và câu, Chính tả, tập viết xoay quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết "Kể về người hàng xóm mà em quý mến".
- Cô là giáo viên tiểu học, tối tối miệt mài bên trang giáo án, và chấm bài cho học sinh.
- đều nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngôn bản.
- Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễn đạt thông qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử trong giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh..
- Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá năng về lý thuyết như phương pháp dạy học truyền thống.
- Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào các hoạt động học tập, tích cực sáng tạo trong làm văn.
- Việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt được hiệu quả tối ưu..
- học sinh kể nội dung câu chuyện như sau:.
- Nhiệm vụ của học sinh là: quan sát tranh, sắp xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu chuyện Đất quý đất yêu.
- Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành và rèn luyện khả năng diễn đạt, phục vụ tốt cho bài tập nói của tiết Tập làm văn..
- Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết..
- Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn trong việc nghe - nói - viết - kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình.
- Học sinh cảm nhận được những nét đẹp của cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô..
- Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học sinh sử dụng gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được các ý chính của nội dung câu chuyện..
- Yêu cầu: học sinh viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta..
- Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học sinh nắm nội dung của tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các em lựa chọn từ ngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe - đọc tuy không quan sát tranh (ảnh) nhưng vẫn thấy được vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh mà học sinh nói đến..
- Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập một cách chủ động tích cực..
- Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với nhau và với chính thầy cô hoặc hoạt động cá nhân (độc thoại) về một vấn đề.
- Qua đó học sinh lính hội kiến thức, tích cực, tự giác "học mà chơi - chơi mà học".
- Không khí học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói.
- khiến học sinh dễ nhàm chán, có cảm giác bị bắt buộc theo khuôn mẫu, không khuyến khích học sinh nói, viết những cảm xúc, nhận xét, đánh giá, sự miêu rả của chính các em..
- Yêu cầu: Học sinh nghe và kể lại câu chuyện..
- Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa, tranh và việc nghe giáo viên kể để lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe..
- Học sinh nhận xét.
- Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêu trên huy động được tất cả học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo được không khí thi đua học tập giữa từng học sinh với nhau, và giữa các nhóm học sinh..
- Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với vở bài tập Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học.
- Cá nhân học sinh làm trong vở bài tập - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- Tóm lại, sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia các hoạt động học một cách hào hứng, tích cực, sáng tạo..
- Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân (làm trong vở bài tập.
- Học sinh khác nghe nhận xét, bổ sung..
- Học sinh phải biết viết những điều em vừa kể thành đoạn văn với câu văn đúng, hay, biết sử dụng hình ảnh, từ ngữ phù hợp..
- Như vậy, trong một tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện viết đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học trong dạy Tập làm văn và nhiệm vụ cần thiết..
- Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân..
- Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh không phải chỉ tìm ra một câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa ra được câu trả lời trên cơ sở suy nghĩ và hiểu biết của chính các em.
- Quá trình tư duy đó đòi hỏi học sinh phải vận dụng những vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt ra trong câu hỏi.
- Nói ngắn gọn lại: học sinh tìm ra câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thông tin và phân tích dữ kiện..
- Học sinh chọn nội dung cuộc họp cho phù hợp.
- Như vậy thông qua một tiết tập làm văn đã phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh, giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm bài..
- Các hoạt động ngoài khoá giúp học sinh có những hiểu biết ngoài kiến thức được học trong chương trình chính khoá.
- Qua các hoạt động ngoài giờ, học sinh được rèn luyện bằng nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến bài học của các em.
- Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh có thể viết những cảm xúc, những kỷ niệm đẹp của các em về ngày đầu tiên đi học (bài học tuần 6).
- Từ thực tế đó, học sinh sẽ có thêm hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí MInh, giúp các em viết tốt hơn Đơn xin vào đội (tiết tập làm văn - tuần 2) với yêu cầu:.
- Do đó để đạt được hiệu quả tốt trong giảng dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi mới cần thực hiện đồng bộ việc vận dụng đổi mới phương pháp ở tất cả các khối lớp trước (lớp 1 - 2) và tiếp theo (lớp 4 - 5) Cụ thể Đối với lớp 1: Dạy học sinh tập nói thành câu, nói theo chủ đề, nội dung, hình tranh nói thành câu..
- Đối với lớp 2: Dựa trên nền tảng kiến thức học sinh đạt được ở lớp 1, nâng cao với mức độ vừa phải: kể lại câu chuyện đã học, nói - viết thành câu, đưa ra các mẫu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai như thế nào.
- Đối với lớp 4: Học sinh luyện nói câu chuyện đã nghe, đã đọc, xây dựng cốt truyện có nhân vật, kể chuỵên dựa trên cốt truyện có sẵn hoặc tưởng tượng.
- Đối với lớp 5: Học sinh luyện nói hoàn chỉnh về câu (câu ghép, cấc kiểu câu ghép), sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong bài viết, viết thành bài văn hoàn chỉnh với số lượng câu tuỳ theo bố cục nội dung của bài.
- Học sinh biết bộc lộ cảm xúc trong khi tả, kể, viết..
- Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên .
- Chú trọng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, rèn kỹ năng nghe - nói - đọc - viết cho học sinh..
- Giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói viết thành câu..
- Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tòi..
- Dạy học hướng tập trung vào học sinh, coi học sinh là chủ thể của hoạt động, tổ chức các hoạt động giúp ác em chiếm lĩnh tri thức và rút ra kết luận phù hợp với bài học..
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ - Học sinh: Sách, vở, đồ dùng.
- Học sinh đọc thầm.
- Cho học sinh tập kể trong nhóm đôi (2') Học sinh thảo luận.
- Học sinh kể chuyện, các bạn khác nhận xét..
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? Nhièu học sinh - Em học tập được gì ở người Ê-ti-ô-pi-a?.
- Về nhà: Kể cho người thân nghe - Cho học sinh mở vở ghi bài.
- Học sinh tự nêu.
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho học sinh đọc thầm đoạn văn và hỏi: Đoạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt