« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại cương về tế bào


Tóm tắt Xem thử

- Đại cương về tế bào.
- Hình dạng, kích thước, cấu tạo, thành phần hóa học.
- Sự phân chia của tế bào 3.
- Hình dạng, kích thước, chức năng, cấu tạo, thành phần hóa học của TB.
- Tế bào là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên cơ thể và thực hiện chức năng của cơ thể.
- Vì vậy có thể nói tế bào vừa là đơn vị cấu tạo, vừa là đơn vị chức năng của cơ thể..
- Trong cơ thể ngơời.
- nơron tiểu não là loại tế bào nhỏ nhất.
- và noãn (tế bào trứng chín) là loại tế bào lớn nhất..
- Tất cả các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào (TB).
- Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ bản, vừa là đơn vị chức năng của các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể..
- Tế bào sinh ra bằng cách phân chia tế bào đã có truớc đang tồn tại.
- Dù hình dạng, kích thước khác nhau, nhưng các tế bào đều có cấu tạo chung bao gồm: màng, chất tế bào, nhân và các bào quan như ty thể, trung thể, bộ máy gôn ghi, ribôxôm để thực hiện các chức năng như trao.
- Chất tế bào (hay nguyên sinh chất = bào tương): Là một dịch keo trong suốt nằm trong màng tế bào, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
- Trong tế bào chất chứa nhiều bào quan quan trọng, đồng thời là nơi cung cấp.
- Nhân: Trừ tế bào hồng cầu không nhân, còn lại mỗi tế bào có ít nhất 1 nhân.
- Nhân là một thành phần quan trọng nằm trong tế bào, hình cầu hay bầu dục.
- Tế bào càng lớn nhân càng to..
- Nhân có màng nhân ngăn cách với phần tế bào chất xung quanh.
- Màng nhân có cấu trúc như màng tế bào, trên đó có nhiều lỗ.
- Thành phần hoá học chủ yếu của nhân là các nuclêô prôtêit (70%) với 2 thành phần chủ yếu là ADN (axít đềôxiribônuclêic) và ARN (axít.
- Hạch nhân là khối cầu nhỏ tạo bởi ARN (axít ribônuclêic), có chức năng tham gia tổng hợp prôtêin của nhân, điều chỉnh sự vận chuyển ARN từ nhân ra chất tế bào.
- nhân chứa nhiễm sắc thể, trong đó có ADN.
- Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống cùa tế bào,.
- Nhân có vai trò quan trọng trong việc cung cấp ARN để tổng hợp oprôtêin trong tế bào;.
- Ti thể.
- Thành phần hoá học chủ yếu xây dựng nên cấu trúc của ti thể là prôtêin và lipid.
- Trung thể (tiểu thể trung tâm): Nằm gần nhân, có vai trò qua trọng trong phân bào.
- Nó là nơi bám của thoi phân bào khi tế bào phân chia..
- Là những thể hình cầu nhỏ bám trên mạng lưới nội chất có hạt, hoặc trên màng nhân, hoặc nằm rải rác trong chất tế bào..
- thông tin giữa màng tế bào, nhân và các bào quan..
- Là một mạng gồm nhiều túi dẹt có nhiệm vụ cơ bản là tập trung và cô đặc các sản phẩm chế tiết ở những tế bào tiết (nội tiết, ngoại tiết), đồng thời chúng còn tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất..
- Ngoài ra ở những tế bào đặc biệt, trong tế bào còn có thêm các thành phần nhò khác như sợi (trong tế bào cơ), hạt sắc tố (trong tế bào da)..
- Thành phần hóa học.
- Prôtêin là thành phần cơ bản của tế bào..
- Lipit là thành phần quan trọng trong cấu trúc tế bào, còn gluxít là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào.
- Ngoài ra trong tế bào còn có ADN, ARN là những.
- prôtêin đặc biệt có trong nhân tế bào, là chất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong sinh học.
- Sự phân chia TB.
- Tế bào lớn lên đến một mức độ nhất định thì phân chia, tạo ra các tế bào mới..
- Có 2 hình thức phân bào: trực phân và gián phân.
- Là hình thức phân bào trực tiếp, không có sự hình thành thoi phân bào: tế bào mẹ thắt lại thành 2 thùy rồi thành 2 tế bào mới..
- Là hình thức phân bào gián tiếp, có sự xuất hiện thoi phân bào..
- Xảy ra ở tế bào dinh dưỡng và ở tế bào sinh dục sơ khai, gồm 2 giai đoạn.
- Giai đoạn chuẩn bị (6 -10giờ): Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép đính nhau ở tâm động.
- tế bào tích lũy thêm prôtêin, tăng số lượng bào quan, tích lũy năng lượng..
- Kì đầu: Nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn và nằm rải rác trong nhân..
- Trung thể tách thành 2 trung tử tiến về 2 cực tế bào, nối các sợi tơ vô sắc thành thoi phân.
- Kì giữa: Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, có dạng đặc trưng và xếp thành 1 vòng.
- tròn trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào..
- Kì sau: Mỗi nhiễm sắc thể con trong nhiễm sắc thể kép tách ra và dàn thành 2 nhóm.
- Sau đó mỗi nhiễm sắc thể con tiến về mỗi cực tế bào..
- Kì cuối: Tại mỗi cực các nhiễm sắc thể con tiến lại gần nhau, tháo xoắn và duỗi ra thành.
- Thoi phân bào biến mất.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện đồng thời tế bào chất thắt chặt ở giữa, tạo thành 2 tế bào mới có số lượng nhiễm sắc thể bằng nhau và bằng tế bào mẹ (2n).
- Xảy ra ở tế bào sinh dục.
- chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp (lần 1- giảm nhiễm, lần 2 - nguyên nhiễm).
- Chỉ khác là có sự tiếp hợp của 2 nhiễm sắc thể đơn khác nguồn trong mỗi cặp đồng dạng theo.
- Kì giữa 1: Các nhiễm sắc thể xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng thoi phân bào..
- Kì sau 1: Mỗi nhiễm sắc thể kép phân ly về mỗi cực tế bào..
- Kì cuối 1: Ở mỗi cực số lượng nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 nhưng là nhiễm sắc thể kép.
- Kết thúc kì cuối 1, nhiễm sắc thể không duỗi ra mà bước vào lần phân chia 2..
- Kì đầu 2: Nhiễm sắc thể kép không tự nhân đôi nữa.
- Kì giữa 2: Các nhiễm sắc thể kép xếp.
- thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào.
- Kì sau 2: Mỗi nhiễm sắc thể đơn trong các nhiễm sắc thể kép tách nhau ra và phân li về mỗi cực tế bào..
- Kì cuối 2: Mỗi tế bào con nhận được 1 bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), trở thành giao tử (tức là trứng hoặc tinh trùng) và tham gia vào quá.
- Như vậy ở lần phân chia này, số luợng nhiễm sắc thể ở kì đầu là 1 (kép) và đến kì cuối là một (đơn) nên lần giảm phân 2 được gọi là lần nguyên nhiễm..
- Tại đây túi phôi tiếp tục phân chia tạo thành đĩa phôi có 2 lớp tế bào gọi là lá phôi ngoài và lá phôi trong.
- Cùng với sự phân chia tế bào là sự phân hóa và phân bố các tế bào, tạo nên mô, cơ quan, hệ cơ quan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt