« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Vật lí 10 Chương 5


Tóm tắt Xem thử

- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
- áp suất chất khí là số va chạm của phân tử khí vào thành bình và mô hình khí lý tưởng để xây dựng mối quan hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái: áp suất, thể tích và nhiệt độ trong các đẳng quá trình.
- Trong các trường hợp sau, áp suất khí lên thành bình sẽ thay đổi thế nào ? Tại sao ? a) Giữ nguyên thể tích, tăng nhiệt độ.
- b) Giữ nguyên nhiệt độ tăng thể tich..
- Nêu được các thông số áp suất, thể tích và nhiệt độ xác định trạng thái của một lượng khí - Phát biểu và viết được biểu thức của các định luật: Bôi-lơ - Ma ri ốt.
- -Chỉ ra được mối quan hệ giữa các thông số nhiệt trong mỗi đẳng quá trình K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí.
- KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH CỦA MỘT LƯỢNG KHÍ KHI NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI 1.Dự đoán quy luật phụ thuộc giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi 2.
- Nếu làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên thì cần những dụng cụ nào, bố trí thí nghiệm thế nào? 4.Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết “ Một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích của khí” 4.1.
- Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số 4.5.Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi 2.
- Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 8: Khái niệm áp suất, đơn vị áp suất, dụng cụ đo áp suất chất khí.
- Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Một khối khí xác định, nhiêt độ không đổi, nếu thể tích giảm thì áp suất tăng hay giảm? Giải thích.
- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái: Trạng thái khí được xác định bằng 3 thông số: thể tích V, nhiệt độ T và áp suất P.
- Phát phiếu học tập 3 Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T.
- Dự đoán sự thay đổi của áp suất khí trong bình khi tăng (giảm) thể tích lượng khí? Tiến hành lần lượt thí nghiệm: Chú ý: Lượng khí trong bình là không đổi Khi di chuyển pittông tức là thay đổi thông số nào? Quan sát đồng hồ đo áp suất tương ứng với từng thể tích để lấy số liệu? Ở cùng nhiệt độ: Áp suất có mối liên hệ như thế nào với thể tích? Như vậy giữa các thông số trạng thái có một mối liên hệ xác định.
- Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi?.
- Áp suất tăng, thể tích tăng, và ngược lại - Áp suất khí tăng, thể tích giảm và ngược lại.
- Áp suất khí không thay đổi khi thể tích tăng hoặc giảm.
- Quan sát chỉ số áp suất và thể tích tương ứng.
- Ở cùng nhiệt độ áp suất tăng khi giảm thể tích và ngược lại..
- Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng.
- Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm.
- Thay đổi thể tích của một lượng khí, đo áp suất ứng với mỗi thể tích ta có kết quả : Thể tích V (10-6 m3) Áp suất p (105 Pa) pV (Nm) 20 1,00 2.
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
- Nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
- Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- Đường biểu diễn có dạng gì? Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt có dạng là đường hypebol.
- Ứng với 1 nhiệt độ có 1 đường đẳng nhiệt.
- Vận dụng thấp · Người ta nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5lít ở áp suất 1atm.
- Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5atm.
- Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp suất 2atm.
- Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4,5atm.
- Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10lít đến thể tích 4lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần.
- Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lít đến thể tích 6lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng.
- Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu.
- Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12lít đến thể tích 8lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng.
- Một bình lớn chứa khí hiđrô ở áp suất 105Pa.
- Hỏi phải lấy một thể tích khí hiđrô bằng bao nhiêu cho vào bình nhỏ có thể tích 10lít ở áp suất 2,5.105Pa? Giả sử nhiệt độ của khí không đổi.
- Một xylanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.
- Tính áp suất của khí trong xylanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.
- Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu.
- Tính áp suất của một lượng khí Hidro ở 300C biết áp suất của lượng khí này ở 00C là 700mmHg.
- Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 100C thì áp suất tăng thêm 1/60 lần áp suất ban đầu.
- Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó bằng bao nhiêu.
- Một lượng hơi nước ở 1000C, áp suất 1 atm trong một bình kín.
- Làm nóng khí và bình đến nhiệt độ 2120C và giữ nguyên thể tích khối khí thì áp suất của khối khí trong bình là bao nhiêu.
- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 Làm việc trên phiếu học tập và trả lời trước lớp.
- Hướng dẫn : xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác- lơ..
- Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng nhiệt độ.
- Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
- Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: A.
- tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C.
- tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D.
- tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ Câu hỏi 2: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A.
- chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại Thông hiểu Câu hỏi 4: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm.
- Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A.
- Biết nhiệt độ trong bình là 00C và áp suất là 1atm.
- 6,58.1023 Câu hỏi 13: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là: A.
- 3,2 atm Câu hỏi 14: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm.
- Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm: A.
- 870C Vận dụng cao Câu hỏi 15: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm.
- Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn.
- 3800C Câu hỏi 16: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.
- Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là: A.
- 3610C Câu hỏi 17: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là: A.
- Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
- 50,40C Câu hỏi 19: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm.
- Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C: A.
- Nếu giảm nhiệt độ tới 0.
- Nếu tiếp tục giảm nhiệt độ dưới 0.
- K thì áp suất và thể tích thế nào? Ngày soạn: 1/2/2017 Ngày dạy:.
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Phương trình trạng thái.
- GV ghi nội dung bài tập: Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C vá áp suất là 105 Pa.
- Tính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống cò 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C Hướng dẫn : xác định các thông số p, V và T của khí ở mỗi trạng thái - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà BT1: Trước khi nén hổn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 400C.Sau khi nén thể tích giảm đi 6 lần, áp suất 10at.Tìm nhiệt độ sau khi nén.
- Trong xilanh của động cơ đốt trong có2lít hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt đô 470C.
- Pittông nén xuống để thể tích khí còn 0,2lít và áp suất tăng lên tới 15atm.Tính nhiệt độ hỗn hợp khí lúc này.
- Một lượng khí lí tưởng ở 100C, áp suất 100kPa chiếm thể tích 2,50m3.
- Khi áp suất tăng đến 300KPa, nhiệt độ tăng đến 300C thì thể tích khí là bao nhiêu? a.750m3 b.
- Khí ô xy có thể tích 1000cm3 ở nhiệt độ 400C và áp suất 1,01.105Pa dãn tới thể tích 1500cm3 và áp suất tăng tới 1,06.105Pa thì nhiệt độ là bao nhiêu? a.
- Từ PTTT Nếu giảm nhiệt độ tới 0.
- K thì áp suất và thể tích thế nào.
- K thì áp suất và thể tích thế nào? *K1,P9: Ở nhiệt độ 0K, áp suất và thể tích có giá trị như thế nào? Do vậy, có đạt đến độ 0 tuyệt đối hay không?.
- Mối liên hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng áp.
- Một bình kín chứa 1mol khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 atm, T1 = 27 0 C.
- Sau khi nung nóng, áp suất khí trong bình là p2 = 5 atm.
- Tính nhiệt độ khí trong bình a.
- 150 0 C 3.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất là 0,6 at.
- Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1 at và không làm vỡ bóng đèn .
- Tìm nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng a.
- Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 00C.
- áp suất khí quyển là 76cmHg.
- Dặn dò Câu hỏi 2: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C.
- 27,7 lít Câu hỏi 3: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C.
- Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2.
- Nhiệt độ khí sau đó là: A.
- Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A