« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình: THIẾT BỊ CÁN ,chương 3d


Tóm tắt Xem thử

- a/ Máy nắn thép tấm n Công dụng và phân loại.
- Máy gồm nhiều con lăn sắp xếp theo thiết kế và so le với nhau để là phẳng thép tấm.
- Nhóm máy đặt con lăn song song: nhóm máy này dùng để là phẳng các tấm dày và dày vừa.
- Sơ đồ nắn phẳng thép tấm.
- a/ Nắn thép bằng các con lăn đặt song song.
- b/ Bằng các con lăn đặt nghiêng.
- Nhóm máy đặt các con lăn nghiêng: nhóm này dùng để là phẳng các loại thép tấm có chiều dày nhỏ hơn 4 mm.
- Thép được là phẳng là nhờ các con lăn đầu..
- D - đường kính con lăn (mm).
- L - chiều dài con lăn (mm)..
- t - bước con lăn (khoảng cách tâm của 2 con lăn)..
- n - số con lăn có trong máy..
- D và L của con lăn sẽ quyết định tới chất lượng nắn và kết cấu của máy.
- D và t không được lấy quá lớn vì sẽ làm giảm chất lượng nắn, nhưng nếu nhỏ quá sẽ làm lực cần là và nắn trên các con lăn rất lớn.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 101.
- Máy là thép tấm mỏng loại 17 con lăn với các con lăn tựa.
- Vítme điều chỉnh khe hở con lăn;.
- Động cơ điều chỉnh khe hở con lăn..
- Tốc độ nắn phụ thuộc vào bề mặt làm việc của các con lăn và khả năng chống mài mòn của chúng.
- Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào ứng suất tiếp xúc giữa bề mặt kim loại và con lăn.
- P – áp lực lớn nhất tác dụng lên con lăn;.
- R – bán kính của con lăn nắn (mm);.
- σ ch - giới hạn chảy của vật liệu làm con lăn (kG/mm 2.
- Để tăng cường độ bền cho các con lăn và tăng độ chính xác cho sản phẩm nắn, người ta dùng các con lăn tựa để trục nắn tựa vào chúng.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 102.
- Vật liệu chế tạo các con lăn thường dùng 90CrSi, 100Cr15, 120CrNi2A;.
- q Tính lực nắn trên các con lăn khi là thép tấm.
- Khi là phẳng thép băng hoặc tấm kim loại thì sự nắn và là chỉ xảy ra từ con lăn thứ 2 trở đi cho tới con lăn cuối cùng.
- Gọi P là lực nắn là phẳng trên các con lăn, muốn tính được lực đó người ta xây dựng các biểu đồ và phương trình mômen đi qua tiết diện trên các con lăn thứ đến con lăn thứ n và giả thiết thép là luôn luôn đi thẳng..
- P 1 ÷ P n - lực nắn trên con lăn thứ nhất đến con lăn thứ n..
- Biểu đồ mômen và các lực của các con lăn khi là thép.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 103.
- Trong đó: M 2 ÷ M n-1 là mômen dẻo đàn hồi của các con lăn từ thứ 2 đến thứ (n-1)..
- σ ch - giới hạn chảy của vật liệu làm con lăn;.
- E – môdul đàn hồi của vật liệu làm con lăn..
- k - hệ số biến dạng của kim loại tính từ con lăn thứ 2 tới con lăn thứ (n-1).
- f hệ số ma sát tại cổ trục con lăn..
- d - đường kính cổ trục con lăn..
- ω - vận tốc góc của con lăn..
- b/ Máy nắn thép hình.
- Máy nắn thép hình kiểu con lăn được dùng để nắn tất cả các loại thép hình có tiết diện phức tạp và đơn giản.
- muốn nắn thép hình thì phải có các con lăn, chỉ cần sử dụng các con lăn định hình có tiết diện tròn, vuông, chữ nhật, chữ I, U, ray, góc v.v…như sản phẩm vào máy sẽ nắn thẳng được loại sản phẩm thép hình mong muốn.
- Máy nắn thẳng thép hình có 2 loại:.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 104.
- Loại máy nắn thẳng thép hình kiểu hở (kiểu côngxôn).
- Loại này có các con lăn định hình được bố trí lắp với phần đầu thò ra ngoài của trục nắn.
- Chỉ cần thay các con lăn nắn định hình ở phần đầu trục lắp theo kiểu côngxôn là được.
- Con lăn nắn trên.
- Con lăn nắn thẳng dưới;.
- Trục lắp con lăn nắn.
- Giá máy nắn thẳng..
- Số con lăn thường là:.
- t - bước con lăn (bước nắn).
- D - đường kính con lăn nắn.
- d - đường kính cổ trục con lăn nắn;.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 105.
- Máy nắn thẳng thép hình kiểu kín có đường kính con lăn nắn D = 450 mm dùng trong các máy cán hình cỡ nhỏ và trung bình, d = 200 mm..
- Phương pháp xác định lực nắn: xét trường hợp nắn tổng quát với đường kính 2 con lăn khác nhau như khi nắn thẳng thép góc.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 106.
- Máy vận chuyển và sàn làm nguội a/ Máy vận chuyển thép.
- n Máy vận chuyển kiểu dây cáp.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 107.
- Máy vận chuyển kiểu dây cáp dùng trong máy cán thép hình a/ Sơ đồ động: 1.
- Xe vận chuyển.
- o Máy vận chuyển kiểu xích.
- Máy vận chuyển thép cán nguội kiểu xích 1.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 108.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 109.
- Trục dẫn con lăn thép sau khi nguội.
- Con lăn dẫn thép thành phẩm.
- Thiết bị quấn cuộn thép và tang cuộn.
- Tang cuộn dùng trong máy cán tấm nguội 1, 2.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 110.
- a/ Máy và tang cuộn thép tấm.
- Thép tấm sau khi cán nóng được bàn dẫn hướng 1 đưa vào con lăn kẹp 2 vào dẫn hướng 3 vào tang cuộn 4.
- các con lăn 5 có nhiệm vụ mở đầu ra cho tới khi cuộn xong thép, các con lăn luôn tỳ vào mặt thép để giữ cho thép cuộn chặt.
- Các con lăn được mở đầu ra nhờ các bản lề 6..
- Máy cuộn thép tấm nóng trên máy cán tấm liên tục 1700 1.
- Bộ phận con lăn kẹp thép tấm.
- Tang cuộn sản phẩm thép tấm .
- Các con lăn kẹp.
- o Tính công suất động cơ cho máy cuộn thép tấm Công suất được tính theo công thức:.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 111.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 112.
- Tang cuộn thép sau máy cán 4 trục 1.
- Con lăn.
- Tang cuộn sản phẩm.
- o Máy và tang cuộn thép hình.
- Một số sản phẩm thép tấm ở dạng cuộn (a, b, c) và dạng tấm (d).
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 113.
- Cuộn thép bản (dẹt) giống như cuộn thép tấm.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 114.
- Lịch sử phát triển của máy cán thép 1.
- Khái niệm về máy cán 3 1.3.2.
- Máy cán thép 4.
- Sàn lăn vận chuyển 95.
- Máy vận chuyển và sàn làm nguội 107.
- Thiết bị quấn cuộn thép và tang cuộn 110.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 115.
- Trường đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng 116

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt