« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thông tin luận văn “Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế” của HVCH Nguyễn Như Chính, chuyên ngành Tâm lí học.
- Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế”.
- Tóm tắt các kết quả của luận văn: Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu học tập của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế” là đề tài thuộc lĩnh vực tâm lí học xã hội.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nhu cầu học tập của gia đình thuộc địa bàn Hà Nội (qua một số tiêu chí như: nhu cầu học tập của các thành viên gia đình.
- động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của các thành viên và của cả gia đình.
- phương thức thoả mãn nhu cầu học tập của gia đình), đề tài đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy nhu cầu học tập của người dân trong giai đoạn hiện nay.
- Số liệu điều tra bằng bảng hỏi cho thấy vai trò của học tập được các khách thể trong diện nghiên cứu đánh giá khá cao, có 69,1% cho rằng việc học tập và trau dồi tri thức là rất cần thiết, 30,2% đánh giá là cần thiết và chỉ có 0,7% đánh giá là không cần thiết.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các kiến thức còn thiếu hụt ở các gia đình tập trung vào một số lĩnh vực như: pháp luật, quản trị kinh doanh, xây dựng, các chính sách của Nhà nước, kiến thức tài chính.
- Động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của các gia đình rất đa dạng, chịu sự chi phối của các yếu tố kinh tế- xã hội và điều kiện hoạt động khác nhau nhưng nổi lên hàng đầu là động cơ chính trị xã hội (90,3.
- điều này chứng tỏ các gia đình ý thức rất rõ vai trò và trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của xã hội, học không phải chỉ vì lợi ích riêng của gia đình mà còn vì lợi ích chung của toàn xã hội.
- Nhu cầu học tập của các gia đình còn được thể hiện thông qua phương phức thoả mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình.Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa số các thành viên gia đình vẫn lựa chọn hình thức học tập trung tại các cơ sở đào tạo chính quy của Nhà nước theo hình thức cá nhân tự chi trả học phí, học ở các cơ sở giáo dục của nước ngoài tuy nhiên họ lại đánh giá thấp vai trò của hoạt động tự học tại gia đình hoặc học nghề tại trường nghề, đây cũng là hạn chế trong nhận thức về phương thức thoả mãn nhu cầu học tập của gia đình trong giai đoạn hiện nay.
- Từ thực trạng trên, chúng tôi đã đề xuất một số kiến nghị nhằm kích thích nhu cầu học tập của các gia đình và xã hội có thể đáp ứng tốt hơn các nhu cầu đó nhằm hướng đến xây dựng xã hội học tập ở nước ta.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 13.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Học viện CSND năm 2006: “Nhu cầu, ý thức pháp luật của trại viên ở cơ sở giáo dục và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục”.