« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trường Đại học Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC.
- Một số khái niệm cơ bản.
- Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lýError! Bookmark not defined..
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trƣờng.
- Quản lý hoạt động dạy học.
- Các môn khoa học cơ bản.
- Đặc trƣng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ở đại học.
- Đặc trƣng về hoạt động dạy.
- Đặc trƣng về hoạt động học.
- Đặc trƣng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản.
- Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bảnError! Bookmark not defined..
- Quản lý nội dung, chƣơng trình của môn họcError! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viênError! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động học của sinh viên.
- Quản lý CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học .
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học ở đại học.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNHError! Bookmark not defined..
- Khái quát về Trƣờng Đại học Hòa Bình và Khoa cơ bản của Trƣờng.
- Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Khoa Cơ bản của Trƣờng Đại học Hòa BìnhError! Bookmark not defined..
- Thực trạng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Thực trạng hoạt động dạy các môn khoa học cơ bản của GV.
- Thực trạng hoạt động học các môn khoa học cơ bản của SV.
- Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học các môn KHCB.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Thực trạng quản lý chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy.
- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.
- Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viênError! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản của Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Thành tựu về QL hoạt động dạy học các mônKHCB của Trƣờng Error!.
- Hạn chế về QL hoạt động dạy học các môn KHCB của Trƣờng.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các môn KHCB cho mọi đối tƣợng trong nhà trƣờngError! Bookmark not defined..
- Tăng cƣờng quản lý công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học.
- Quản lý chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên.
- Tổ chức quản lý các thiết bị, phƣơng tiện dạy họcError! Bookmark not defined..
- Bƣớc sang thế kỷ XXI, xu thế toàn cầu hóa và những biến đổi nhanh chóng trên thế giới đang diễn ra ở tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ, buộc các quốc gia phải cố gắng nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại, liên kết, hợp tác với nhau để cùng phát triển.
- gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ”.
- Muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì trƣớc hết phải quan tâm đến quản lý (QL).
- Quản lý giáo dục (QLGD) có vai trò quan trọng, mang tính đột phá trong công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng dạy học trong mỗi trƣờng nói riêng.
- Trong mỗi nhà trƣờng, hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm, mọi hoạt động giáo dục đều xoay quanh hoạt động dạy học.
- Quản lý nhà trƣờng (QLNT) thực chất là QL hoạt động dạy học, nâng cao chất lƣợng GD&ĐT thực chất là nâng cao chất lƣợng dạy và học..
- Trƣờng Đại học Hòa Bình (ĐHHB) là trƣờng đào tạo đa ngành trình độ cao đẳng và đại học, lƣu lƣợng SV hiện nay tại trƣờng khoảng 2000 SV..
- Trƣờng ĐHHB mới thành lập, trong 7 năm qua trƣờng cũng đã đạt đƣợc một số thành công nhất định xong cũng còn một số hạn chế trong QL dạy học..
- Để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo thì việc QL hoạt động dạy học của Trƣờng cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm.
- Việc nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp QL phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng nói chung và QL hoạt động dạy học các môn KHCB ở đại học nói riêng nhằm ổn định và nâng cao chất lƣợng đào tạo là một đòi hỏi cấp bách hiện nay ở Trƣờng ĐHHB.
- Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trường Đại học Hòa Bình".
- làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện pháp phù hợp và khả thi về quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học các môn học này..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý và quản lý hoạt động dạy học các môn học ở đại học..
- Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐH Hòa Bình..
- Mối quan hệ giữa QL hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB và chất lƣợng, hiệu quả các môn học này..
- Quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB gồm những nội dung gì?.
- Hiện trạng dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB ra sao? Những vấn đề gì cần đƣợc tháo gỡ?.
- Để đảm bảo QL hoạt động dạy học các môn KHCB cần thiết phải tuân thủ theo các biện pháp QL nào và thực hiện nhƣ thế nào thì hợp lý và có tính khoa học?.
- Giả thuyết khoa học.
- Chất lƣợng dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB những năm gần đây đã có những chuyển biến đáng khích lệ.
- Nếu xây dựng và áp dụng một cách hợp lý các biện pháp QL hoạt động dạy học theo hƣớng tổng hợp, phù hợp với lý thuyết QL dạy học và thực tiễn dạy học của Trƣờng thì hoạt động dạy học sẽ đi vào nề nếp và chất lƣợng dạy học các môn học này sẽ đƣợc nâng lên..
- Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng QL hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB..
- Sƣu tầm, đọc, nghiên cứu, hệ thống hóa các lý luận trong văn bản, tài liệu khoa học có nội dung liên quan đến đề tài..
- Các phƣơng pháp cơ bản: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu vấn đề và đề.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9.1.
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học ở trƣờng đại học, đặc biệt chỉ ra đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng nội dung dạy học và QL dạy học các môn KHCB của Trƣờng..
- Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong QL hoạt động dạy học các môn KHCB tại Trƣờng ĐHHB sẽ phát hiện đƣợc nguyên nhân liên quan đến chất lƣợng dạy học, từ đó đề xuất những biện pháp này có giá trị thực tiễn phổ biến cho việc QL hoạt động dạy học các môn KHCB các ở trƣờng đại học có điều kiện tƣơng đồng, trƣớc hết là tại trƣờng ĐHHB..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại các trƣờng đại học..
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản và quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trƣờng Đại học Hòa Bình..
- Aunapu (1979), Quản lý là gì.
- Nhà xuất bản Khoa học xã hội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƢ1, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kì đổi mới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2008), “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục”, Tập bài giảng dành cho Cao học QLGD Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh¸ Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2013), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Harold Koontz, Cyril O’donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cối lõi của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội..
- Kônđacốp (1984), Những cơ sở lý luận quản lý trường học, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TƢ, Hà Nội..
- Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- V.G.Aphanaxev (1979), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học xã hội..
- Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.