« Home « Kết quả tìm kiếm

Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần kim loại hóa học 12


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI.
- THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI, HÓA HỌC 12.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- Theo hướng nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng hệ thống lí thuyết và bài tập Hóa học trong bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Theo hướng nghiên cứu về phát triển năng lực nhận thức trong bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường THPT.
- Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi Hóa học.
- Những năng lực giáo viên cần có khi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học.
- Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học.
- Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT.
- Khái niệm về bài tập.
- Phân loại bài tập Hóa học.
- Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học Hóa học ở trường THPT.
- Vị trí của bài tập trong quá trình dạy học.
- Một số vấn đề lí luận về sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học trường THPT15 1.4.1.
- Đặc trưng dạy học môn Hóa học.
- Sử dụng bài tập Hóa học để tích cực hóa người học.
- Sử dụng bài tập Hóa học nhằm phát hiện và BDHSG HH.
- Nội dung kiến thức phần kim loại trong các kì thi học sinh giỏi, thi đại học, cao.
- Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường phổ thông.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh.
- Thực trạng dạy học hóa học và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 12 ở các trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh.
- Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI DÙNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Phân tích cấu trúc chương trình sách giáo khoa Hóa học 12 phần kim loại.
- Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập.
- Theo năng lực nhận thức của học sinh.
- Theo dạng bài tập.
- Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống lí thuyết và bài tập Hóa học.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phải đảm bảo tính vừa sức.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết cho học sinh.
- Hệ thống lí thuyết và bài tập phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS.
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập.
- Xác định mục đích của hệ thống bài tập.
- Xác định nội dung của hệ thống bài tập.
- Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập.
- Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập.
- Tiến hành xây dựng hệ thống bài tập.
- Hệ thống hóa các dạng câu hỏi lí thuyết về đại cương kim loại.
- Hệ thống hóa các dạng bài tập về đại cương kim loại.
- Bài tập cấu tạo tinh thể kim loại.
- Bài tập xác định tên kim loại.
- Bài tập kim loại tác dụng với phi kim.
- Bài tập kim loại và hợp chất của kim loại tác dụng với dung dịch axit.
- Bài tập kim loại, oxit, hiđroxit tác dụng với nước và dung dịch kiềm.
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối, dãy điện hóa.
- Bài tập phản ứng nhiệt luyện.
- Bài tập điện phân.
- Bài tập về pin điện hóa ∆G, ∆H, ∆E, K a , K p , K c , độ tan, tích số tan.
- Các câu hỏi lí thuyết và bài tập về thực tiễn về kim loại và hợp chất.
- Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp về đại cương kim loại.
- Cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập về đại cương kim loại trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT.
- Sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực nhận thức, rèn kĩ năng hóa học.
- Sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
- Sử dụng bài tập để kiểm tra đánh giá.
- Sử dụng bài tập để xây dựng bài tập mới.
- Trong dạy học Hóa học, bài tập có tác dụng lớn về mặt trí dục và đức dục:.
- Giúp học sinh hiểu đúng, hiểu sâu hơn các khái niệm hóa học, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ bản, góp phần hình thành và rèn luyện các kĩ năng hóa học như kĩ năng thiết lập phương trình hóa học, kĩ năng tính toán.
- vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
- Giúp học sinh phát triển tư duy, rèn trí thông minh và năng lực sáng tạo.
- Bài tập Hóa học giữ một vai trò quan trọng trong dạy và học Hóa học, đặc biệt là sử dụng hệ thống bài tập để phát triển năng lực khoa học như nhận thức, phát hiện - giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học cho học sinh.
- Tuy vậy, hiện nay hệ thống bài tập dùng để BDHSG HH nói chung và đồng thời việc sử dụng hệ thống bài tập này trong quá trình BDHSG còn nhiều hạn chế nên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhiều giáo viên chưa đạt được kết quả cao..
- Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần Kim loại, Hóa học 12”.
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương về kim loại và đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đó BDHSG nhằm đạt thành tích cao trong các kì thi HSG cấp tỉnh..
- Nghiên cứu nội dung kiến thức lí thuyết và bài tập đại cương kim loại..
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập (tự luận và TNKQ) phần đại cương kim loại dùng để BDHSG trường THPT..
- Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại để BDHSG trường THPT..
- Thực nghiệm sư phạm với hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại để BDHSG trường THPT..
- Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT..
- Đối tượng nghiên cứu là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học dựa vào hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại, Hóa học 12..
- Phạm vi nghiên cứu là hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại, Hóa học 12 để BDHSG ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..
- Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại, Hóa học 12 có chất lượng tốt, đồng thời biết sử dụng nó một cách hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng BDHSG HH ở các trường THPT..
- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học, các tài liệu về BDHSG, các đề thi học sinh giỏi.
- Tập hợp và nghiên cứu nội dung sách giáo khoa lớp 12 và các đề thi học sinh giỏi, đề thi vào đại học và cao đẳng, các tài liệu tham khảo khác để tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và TNKQ phần kim loại..
- Thông qua thực nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng hệ thống bài tập từ đó đúc kết kinh nghiệm BDHSG ở trường THPT..
- Nội dung: Bài tập phần kim loại dùng BDHSG HH..
- Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại có chất lượng giúp cho giáo viên có thêm nguồn tài liệu dùng trong việc BDHSG trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất được biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại trong việc BDHSG..
- Chƣơng 1: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập BDHSG..
- Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập phần đại cương kim loại dùng trong BDHSG HH ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức của HS, vai trò của HSG và cơ sở lí luận về HSG, các biện pháp phát hiện và BDHSG trong dạy học hoá học..
- Xây dựng, tuyển chọn hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học phần kim loại 12 để BDHSG với số lượng 104 câu hỏi lí thuyết và bài tập tự luận và 100 bài câu câu hỏi lí thuyết và bài tập TNKQ..
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đã xây dựng.
- Kết quả xử lí thống kê ở 3 trường THPT của tỉnh Quảng Ninh cho thấy hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập có chất lượng tốt..
- Để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, hứng thú học tập cho HS và tạo điều kiện phát triển HS có năng khiếu nên bổ sung 1 - 2 bài tập khó sau mỗi bài học..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống các trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới..
- Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi học sinh giỏi duyên hải Miền trung 2009..
- Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy hóa học.
- Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003), Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học.
- Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ.
- Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học 2.
- Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học.
- Nguyễn Xuân Trƣờng, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học trung học phổ thông.
- Hoàng Thị Thúy Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10.
- Hoàng Thị Thúy Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11.
- Hoàng Thị Thúy Hƣơng (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12.
- Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- http://download.com.vn/timkiem/đề thi học sinh giỏi môn hóa 12