« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh


Tóm tắt Xem thử

- 1.1Tiểu sử Hoài Thanh.
- 1.1.1 Cuộc đời Hoài Thanh.
- 1.1.2 Khái quát về Hoài Thanh.
- 1.2 Những tác phẩm đã xuất bản của Hoài Thanh.
- 2.1.2Phương pháp phê bình ấn tượng và thực chứng của Hoài Thanh qua “Thi nhân Việt Nam.
- 3.4Tự phê bình.
- 1.3 Từ phương pháp đến phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh đều có những đóng góp độc đáo.
- 1.4 Hoài Thanh là cây bút phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX.
- “Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh”chưa được các tác giả đề cập đến một cách sâu sắc và toàn diện.
- Chúng ta sẽ cùng điểm qua một số công trình nghiên cứu về Hoài Thanh và sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của ông..
- Ở đó, Vũ Ngọc Phan chủ yếu phê bình Hoài Thanh qua cuốn “Thi nhân Việt Nam”.
- Lê Anh Trà nhận xét Hoài Thanh là.
- Năm 1971, tác phẩm “Phê bình và tiểu luận” (tập 3) của Hoài Thanh được xuất bản.
- Năm 1982, Hoài Thanh qua đời.
- Vũ Đức Phúc có bài đăng trên Tạp chí Văn học 2/1995, khẳng định Hoài Thanh trước cách mạng đã là một nhà phê bình quan trọng và “Thi nhân Việt Nam” là một công trình lớn(89)..
- mới, ý kiến mới về phương pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh..
- “Thi nhân Việt Nam” được coi là tác phẩm có giá trị nhất của đời văn Hoài Thanh.
- phê bình của Hoài Thanh vào hai chữ “ấn tượng” và “chủ quan” bởi lẽ.
- “phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”.
- “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2.
- (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983.
- -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh..
- Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..
- Nêu bật những đóng góp của Hoài Thanh cho việc nghiên cứu và phê bình văn học nước nhà..
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tìm hiểu sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Hoài Thanh trên cơ sở tiếp cận hệ thống các tác phẩm của tác giả..
- Chương 1: Tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.
- Chương 2: Phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh - Chương 3: Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh.
- 1.1 Tiểu sử Hoài Thanh 1.1.1 Cuộc đời Hoài Thanh.
- 1.2 Những tác phẩm đã xuất bản của Hoài Thanh 1.2.1 Trước cách mạng.
- Hoài Thanh luôn có ý thức.
- Tài sản của Hoài Thanh đã đi vào lịch sử.
- Ở chương 1, luận văn đi vào nghiên cứu những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Hoài Thanh.
- Có thể chưa đọc Dilthey, nhưng cũng như tác giả này, ở “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh chú ý trước hết đến tính tự trị của tác phẩm văn học.
- 2.1.2Phương pháp phê bình ấn tượng và thực chứng của Hoài Thanh qua “Thi nhân Việt Nam”.
- Quan niệm nghệ thuật của Hoài Thanh là cơ sở cho phương pháp phê bình văn học của ông.
- Đọc phê bình của Hoài Thanh trong.
- Ở “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đã hiển lộ một trực giác nghệ thuật tuyệt vời.
- Những ấn tượng trên được Hoài Thanh.
- riêng, “tạng” của Hoài Thanh trong phê bình là trực giác, ấn tượng.
- 2.3.2 Phương pháp phê bình xã hội học theo quan điểm mĩ học Macxit của Hoài Thanh qua “Phê bình và tiểu luận”.
- "Hoài Thanh toàn tập".
- Chính Hoài Thanh có lần viết về phong cách trong phê bình văn học: “Chớ vội đi tìm cái gọi là phong cách.
- Phía Hoài Thanh bị “kết án”.
- Trong lịch sử phê bình văn học Việt Nam, Hoài Thanh là một tác gia quan trọng.
- Hoài Thanh đã phải tự khai và tự phê bình “một cách nghiêm túc và thành thật”.
- Hoài Thanh là một nhà phê bình có vị trí khó thay thế trong lịch sử phê bình Việt Nam..
- Vũ Tuấn Anh (1995),“Hoài Thanh – nhà phê bình thơ”,Hoài Thanh và.
- Huy Cận (1995),“Hồi ức về Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Hoài Chân (1982),“Kỷ niệm về anh Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Văn nghệ(số 15), tr.
- Trương Chính (1995),“Một nét tính cách của anh Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trương Chính (1995),“Phong cách phê bình của Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học và tuổi trẻ(số 7), tr.18..
- Hồng Diệu (1995),“Chuyện thơcủa Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.11.
- Hồng Diệu (1995),“Thời nhân và Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 7), tr.20..
- Phan Cự Đệ (1982), “Hoài Thanh”, Nhà văn Việt Nam tập 1, NXB Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Điệp (1995),“Văn chương, cái đẹp và một triết lí phê bình”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Đường (1995),“Công việc bình thơ của Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 5), tr.12..
- Lê Bá Hán (1995),“Hoài Thanh với phê bình”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Lê Thị Đức Hạnh (1995),“Một vài kỷ niệm”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Mạnh Hảo (2000),“Từ Hoài Thanh đến.
- Hoài Thanh”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đinh Thị Minh Hằng (1992),“Những đóng góp của Hoài Thanh trong việc phê bình văn học cổ”,Văn nghệ quân đội(số 5), tr.28..
- Hoàng Ngọc Hiến (2000),“Phê bình văn học của Hoài Thanh và phê bình văn học hiện nay”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, HN..
- Phạm Hổ (1995),“Mấy kỉ niệm về anh Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Mộng Huyền (1995),“Kỷ niệm”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lê Đình Kỵ (1973),“Hoài Thanh và phê bình văn học”,Tác phẩm mới(số 28), tr.10 - 12..
- Lê Đình Kỵ (1992),“Hoài Thanh – thưởng thức phê bình thơ”,Văn nghệ(số 15), tr.11 - 12..
- Phong Lê (1995),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Phong Lê (2000),“Hoài Thanh – sự nghiệp phê bình”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đặng Thanh Lê (1995),“Hoài Thanh và một chặng đường tiếp cận văn học”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lưu Liên (1995),“Dung dị Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Phan Trọng Luận (1971),“Hoài Thanh với chuyện sống và viết của một người phê bình”,Văn nghệ(số 392), tr.16..
- Lưu Trọng Lư (1995), “Thi nhân Việt Nam mãi còn đó, Hoài Thanh mãi còn đây”.
- Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Thiếu Mai (1982), “Phê bình thơ hay thơ phê bình, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Văn nghệ(số 15), tr.11..
- Thiếu Mai (1986), “Hoài Thanh”, Tác giả lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyên Ngọc (1995),“Suy nghĩ về một quan niệm văn chương”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Phan (1943),“Hoài Thanh (Nguyễn Đức Nguyên.
- Ngô Văn Phú (2000),“Chân dung Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt Nam”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Vũ Đức Phúc (1995), “Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 2), tr.18..
- Vũ Đức Phúc (1995),“Sự nghiệp của Hoài Thanh, nhà phê bình bậc thầy”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Phúc (1995),“Những vấn đề về Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Linh Quân (1998),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Diễn đàn văn nghệ Việt Nam(số 7), tr.26..
- Nguyễn Duy Quý (1995),“Con người và sự nghiệp văn chương của Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Sanh (1995),“Đôi ý nghĩ thân tình”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Đình Sử (1996),“Một vài suy nghĩ về phê bình văn học của Hoài Thanh”, Lí luận và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Đình Sử (1998),“Nhìn lại quan niệm văn học của Hoài Thanh”, Tia sáng(số 27), tr.16..
- Hoài Thanh (1936), Văn chương và hành động, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
- Hoài Thanh (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoài Thanh (1960), Phê bình và tiểu luận tập 1,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1965), Phê bình và tiểu luận tập 2,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1971), Phê bình và tiểu luận tập 3,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, NXB Văn học, Hà Nội.
- Hoài Thanh (1983), Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoài Thanh (1998), Hoài Thanh toàn tập,NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoàng Trung Thông (2001), “Hoài Thanh – nhà phê bình”,Diễn đàn Văn.
- Đỗ Lai Thúy (1995),“Hoài Thanh và phê bình ấn tượng”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lê Anh Trà (1961),“Đọc “Phê bình và tiểu luận” (I) của Hoài Thanh”,Tạp chí Nghiên cứu văn học(số 5), tr.15..
- Lưu Trọng Văn (1995),“Hoài Thanh những ngày sắp đi xa”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Xuân (1995),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 7), tr.26.