« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý chất lượng - Kiểm soát chất lượng sử dụng công cụ thống kê


Tóm tắt Xem thử

- Kiểm soát chất lượng sử dụng công cụ thống kê.
- Kiểm soát chất lượng sử dụng thống kê – Statistical Quality.
- Kiểm soát quá trình sử dụng công cụ thống kê (Statistical Process Control - SPC).
- Phương pháp này sử dụng công cụ thống kê để kiểm soát chất lượng các quá trình.
- Lấy mẫu chấp nhận trong kiểm soát chất lượng.
- Kiểm soát chất lượng quá trình sử dụng thống kê – Statistical.
- Các cơ sở của kiểm soát quá trình dùng thống kê (SPC).
- Đo lường hiệu suất của một quá trình.
- Mục tiêu: cung cấp các tín hiệu thống kê khi các nguyên nhân không ngẫu nhiên gây ra sai lệch quá trình xuất hiện.
- Kiểm soát quá trình chế tạo sản phẩm.
- kiểm soát quá trình sản xuất để tìm ra và ngăn ngừa các lỗi chất lượng.
- Biểu đồ kiểm soát.
- quá trình phải nằm trong giới hạn kiểm soát.
- cố hữu, gắn liền với quá trình.
- công cụ để xác định các vấn đề chất lượng và dùng để cải thiện quá trình sản xuất.
- Kiểm soát quá trình.
- Biểu đồ biến.
- Biểu đồ thuộc tính.
- Kiểm soát quá trình: 3 loại đầu ra điển hình của quá trình.
- Một quá trình chỉ có biến đổi ngẫu nhiên và có khả năng sản xuất ra sản phẩm trong giới hạn..
- và (c) Không thể kiểm soát.
- Một quá trình không thể kiểm soát với một số nguyên nhân không ngẫu nhiên..
- Phân bố mẫu của các GTTB và phân bố của quá trình.
- phân bố mẫu của các giá trị trung bình.
- phân bố quá trình của các mẫu.
- Biểu đồ kiểm soát quá trình.
- Mục đích của biểu đồ kiểm soát.
- Hiệu chỉnh trước khi quá trình rơi ra ngoài dùng kiểm soát.
- Số liệu ngoài giới hạn kiểm soát hoặc có xu hướng Các nguyên nhân ngẫu nhiên.
- Cơ sở của biểu đồ kiểm soát.
- Cơ sở của biểu đồ kiểm soát (tiếp theo).
- X Giá trị trung bình.
- Các loại biểu đồ kiểm soát.
- Biểu đồ R.
- Biểu đồ P.
- Biểu đồ C Biểu đồ.
- Một quá trình được kiểm soát nếu.
- Các bước kiểm soát quá trình bằng biểu đồ.
- dừng quá trình Có Không.
- Biểu đồ kiểm soát Bắt đầu.
- Biểu đồ X.
- Thuộc loại biểu đồ kiểm soát biến.
- Kiểm soát giá trị trung bình của quá trình.
- Biểu đồ X - Ví dụ.
- giá trị đo (Đường kính của SLIP- RING, CM).
- Biểu đồ X - Ví dụ (tiếp theo).
- Cáchệsốđểtìmgiớihạnkiểmsoát n A 2 D 3 D 4Độlớn mẫuHệsốcho biểuđồXHệsốcho biểu đồ R.
- Một loại biểu đồ kiểm soát cho biến.
- Theo dõi biến động của quá trình.
- Biểu đồ R (tiếp theo).
- Biểu đồ R – Ví dụ.
- giá trị đo (SLIP-RING DIAMETER, CM).
- Biểu đồ R – Ví dụ (tiếp theo).
- Các bước cần thiết khi dùng biểu đồ kiểm soát.
- Thu thập 20-25 mẫu với n = 4 hoặc 5 từ một quá trình ổn định và tính giá trị trung bình..
- Nếu như quá trình đang không ổn định, dùng giá trị trung bình mong muốn thay cho giá trị trung bình chung để tính các giới hạn..
- Các bước cần thiết khi dùng biểu đồ kiểm soát (tiếp theo).
- Vẽ đồ thị giá trị trung bình và khoảng của mẫu trên các biểu đồ tương ứng và xác định xem đồ thị có vượt ra ngoài khoảng kiểm soát hay không..
- Tìm các điểm hoặc dạng chỉ ra rằng quá trình ngoài vùng kiểm soát.
- Sử dụng biểu đồ X và R cùng nhau.
- Giá trị trung bình và sự biến thiên của quá trình cần phải kiểm soát được.
- Có thể xảy ra là quá trình có khoảng rất nhỏ, nhưng giá trị trung bình ngoài vùng kiểm soát.
- Có thể xảy ra là quá trình có giá trị trung bình kiểm soát được, nhưng khoảng kiểm soát quá lớn.
- Dạng của biểu đồ kiểm soát.
- Dạng của biểu đồ kiểm soát (tiếp theo).
- Zone A Giá trị.
- trung bình.
- Dạng của biểu đồ chúng ta cân lưu ý.
- Dạng của biểu đồ chúng ta cân lưu ý (tiếp theo).
- Biểu đồ thuộc tính yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn.
- Biểu đồ biến yêu cầu ít mẫu hơn.
- Biểu đồ kiểm soát cho các thuộc tính.
- Biểu đồ p.
- Biểu đồ c.
- Loại thuộc tính của biểu đồ.
- Ví dụ về biểu đồ p.
- Ví dụ về biểu đồ p (tiếp theo).
- Loại biến của biểu đồ.
- Biểu đồ c (tiếp theo).
- Biểu đồ c – Ví dụ.
- Loại biểu đồ sẽ được sử dụng.
- Sử dụng biểu đồ X và R:.
- Thu thập 20-25 mẫu với cỡ n=4, hoặc n=5, hoặc nhiều hơn từ một quá trình ổn định và tính giá trị trung bình cho biểu đồ X và khoảng cho biểu đồ R..
- Sử dụng biểu đồ P:.
- Loại biểu đồ sẽ được sử dụng (tiếp theo).
- Sử dụng biểu đồ C:.
- Khả năng của quá trình.
- khoảng của các sai lệch ngẫu nhiên trong một quá trình mà ta muốn đo đạc với các biểu đồ kiểm soát.
- Khả năng của quá trình (tiếp theo).
- quá trình có khả năng đáp ứng chỉ tiêu trong phần lớn thời gian..
- quá trình không có khả năng hoàn toàn đáp ứng chỉ tiêu..
- Quá trình.
- quá trình hoàn toàn có khả năng đáp ứng chỉ tiêu..
- (d) Sai lệch ngẫu nhiên nhỏ hơn các đặc tính thiết kế, nhưng quá trình bị lệch tâm.
- Đo khả năng của quá trình.
- Tỉ số khả năng của quá trình.
- khoảng dung sai khoảng của quá trình.
- Đo khả năng của quá trình (tiếp theo).
- Chỉ số khả năng của quá trình.
- SQC – Xác định và giảm biến động của quá trình.
- (b) SPC – [Giữ quá trình trong cùng “kiểm soát”]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt