« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự đánh giá của học sinh Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình 8. Chuyên ngành: Tâm lý học


Tóm tắt Xem thử

- TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ 2 NINH BÌNH.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 80.
- Tôi xin cam đoan những kết quả đạt được trong nghiên cứu này hoàn toàn mới, không có sự sao chép của các nghiên cứu khác.
- Các kết quả nghiên cứu khoa học trên chưa từng công bố hay sử dụng trong bất kể hình thức nào..
- “Tự đánh giá của học sinh trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình” đã được hoàn thành.
- Trương Thị Khánh Hà – người đã nhiệt tình, tâm huyết truyền lại cho tôi những mạch tri thức khoa học đồng thời hướng dẫn từng nội dung, phương pháp nghiên cứu để luận văn được hoàn thiện..
- Tôi xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, học sinh Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực tế tại trường.
- Sự tâm huyết, nhiệt tình của các thầy cô và học sinh đã giúp tôi hoàn thành được luận văn của mình..
- Rất mong nhận được những lời góp ý của các thầy cô giáo khoa Tâm lý học để được rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn..
- TĐG Tự đánh giá..
- HSTGD Học sinh trường giáo dưỡng..
- 1: Điểm trung bình TĐG của học sinh TGD theo thang đo E.T.E.S.
- Bảng 3.2: Tự đánh giá của học sinh về gia đình.
- Bảng 3.3 : Tự đánh giá về giao tiếp xã hội của HSTGD Error! Bookmark not defined..
- Tự đánh giá về thể chất của HSTGD.
- Trình độ học vấn của học sinh TGD.
- Tự đánh giá về tương lai của học sinh TGD.
- So sánh các mặt TĐG của HSTGD theo nhóm tuổi.
- So sánh các mặt TĐG theo trình độ học vấn .
- Bảng3.11 So sánh giữa thang đo E.T.E.S và thang đo Rosenberg theo độ tuổi.
- Bảng 3.12 So sánh giữa thang đo E.T.E.S và thang đo Rosenberg theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3 .1: Điểm trung bình TĐG của HSTGD theo thang E.T.E.S Error!.
- Biểu đồ 3.2: Mối tương quan giữa các mặt TĐG của học sinh.
- Biểu đồ 3.3.
- Biểu đồ so sánh cái tôi gia đình của học sinh theo nhóm tuổi.
- Biểu đồ 3.4.
- Biểu đồ so sánh cái tôi xã hội của học sinh theo nhóm tuổi.
- Biểu đồ 3.5.
- Biểu đồ so sánh cái tôi thể chất của học sinh theo độ tuổi.
- Biểu đồ 3.6.
- Biểu đồ so sánh cái tôi học dường của học sinh theo độ tuổi.
- Biểu đồ 3.7.
- Biểu đồ so sánh cái tôi cảm xúc của học sinh theo độ tuổi.
- Biểu đồ 3.
- Biểu đồ so sánh cái tôi tương lai của học sinh theo độ tuổi.
- Biểu đồ 3.9.
- Biểu đồ so sánh cái tôi gia đình của học sinh theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3.10 Biểu đồ so sánh cái tôi xã hội của học sinh theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3.11 Biểu đồ so sánh cái tôi thể chất của học sinh theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3.12 Biểu đồ so sánh cái tôi học đường của học sinh theo trình độ học vấn.
- 13 Biểu đồ so sánh cái tôi xúc cảm của học sinh theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3.14 Biểu đồ so sánh cái tôi tương lai của học sinh theo trình độ học vấn.
- Biểu đồ 3.15: Sự tương quan giữa đánh giá chung của thang E.T.E.S với thang Rosenberg.
- 16 Biểu đồ so sánh tự đánh giá chung của học sinh theo thang E.T.E.S và thang Rosenberg theo độ tuổi.
- Biểu đồ 3.17 Biểu đồ so sánh tự đánh giá chung của học sinh theo thang E.T.E.S và thang Rosenberg theo trình độ học vấn.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĐG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ 2 NINH BÌNH.
- Tổng quan một số nghiên cứu về tự đánh giá và tự đánh giá của học sinh trƣờng giáo dƣỡng.
- Một số nghiên cứu ở nước ngoài Error! Bookmark not defined..
- Một số nghiên cứu trong nước.
- Khái niệm tự đánh giá.
- Tự đánh giá bản thân học sinh trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình..
- Các mặt biểu hiện của tự đánh giá của học sinh trường giáo dưỡng.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến TĐG của học sinh TGD.
- 1.3.4 Trình độ học vấn.
- TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu về mặt lý thuyết.
- Tổ chức nghiên cứu mặt thực tiễn.
- 2.1.3: Các bước nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu.
- Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
- Vài nét về khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệuError! Bookmark not defined..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng chung về mức độ tự đánh giá của học sinh Trƣờng giáo dƣỡng số 2 Ninh Bình.
- Tự đánh giá chung của HSTGD số 2 Ninh Bình.
- 3.1.2 Tự đánh giá của học sinh TGD về các mặt cụ thể.
- Mối tương quan giữa các mặt TĐG của học sinh TGD theo.
- thang đo E.T.E.S.
- 3.1.4 So sánh các mặt TĐG của học sinh trường giáo dưỡng theo độ tuổi và trình độ học vấn.
- So sánh giữa kết quả thang đo E.T.E.S và thang đo Rosenberg.
- 2.1 So sánh giữa thang đo E.T.E.S và thang đo Rosenberg theo độ tuổi.
- 3.2.2 So sánh giữa thang đo E.T.E.S và thang đo Rosenberg theo trình độ học vấn.
- Khi đã là một người trưởng thành họ phải biết tự phân tích, tự đánh giá vấn đề và xử lý các vấn đề trong cuộc sống theo hướng tích cực.
- Tâm lý học Hoạt động cho rằng, việc cá nhân tự đối chiếu bản thân với chuẩn mực xã hội giúp cho họ nhận ra giá trị của bản thân, từ đó cá nhân có những ứng xử phù hợp với những chuẩn mực đó, chính là năng lực tự đánh giá bản thân..
- Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB ĐHQGHN, 2000..
- Văn Thị Kim Cúc , Mối tương quan giữa biểu tượng về gia đình và sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 – 15 tuổi, Tâm lý học, số tr 25-31.
- 4.Văn Thị Kim Cúc , Tìm hiểu sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 – 15 tuổi, Tâm lý học, số tr 19-23 của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ tâm lý, 2003..
- Vũ Dũng Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2008..
- Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN, 2013..
- Phạm Minh Hạc, Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, 2002..
- Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm,NXB Giáo dục, 2001..
- Đào Lan Hương, Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.
- Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 1999..
- Đỗ Ngọc Khanh, Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sở ở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 2005..
- Lê Ngọc Lan “ Cơ sở tâm lý của giáo dục và tự giáo dục.
- Trương Quang Lâm, Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh Trường Trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, 2012..
- Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXBĐHQGHN..
- Vũ Thị Nho, Một số đặc điểm tự đánh giá của học sinh cuối bậc tiểu học, Đề tài cấp Bộ, 1997..
- Lê Đức Phúc (1999), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển ý thức bản ngã”, Trong khuôn khổ dự án điều tra, khảo sát về trẻ em tiểu học 1997-1999 do Vụ Tiểu học, Bộ GD&ĐT thực hiện.
- Đỗ Thị Hạnh Phúc ( 2001), Quan hệ của thiếu niên với bạn học, Luận án tiến sỹ Tâm lý học..
- trong bối cảnh tính cá nhân và tính cộng đồng, Tâm lý học, số 6, 9/2001.