« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ 1 ĐẾN 3 TUỔI.
- Hà nội – 2014.
- Những kết quả, số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trƣớc đây..
- Xin cảm ơn Ban giám hiệu, các cô giáo và các em nhỏ trƣờng mầm non Nhị Khê (Thƣờng Tín – Hà Nội) đã hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu.
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ 1 ĐẾN 3 TUỔI.
- Tổng quan một số nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em.
- Những nghiên cứu ở nước ngoài.
- Những nghiên cứu ở Việt Nam.
- Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 1 đến 3 tuổi Error! Bookmark not defined..
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.
- Tiến trình tổ chức nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm của các khả năng ngôn ngữ của trẻ em 1 đến 3 tuổi.
- Quan điểm, hành động và những khó khăn của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em 1 đến 3 tuổi.
- Quan điểm của cha mẹ về phát triển ngôn ngữ.
- Hành động của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Những khó khăn của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- So sánh khả năng ngôn ngữ của trẻ trƣớc và sau thực nghiệm.
- Sự tiến bộ ngôn ngữ của trẻ giữa trước và sau thực nghiệm.
- So sánh giữa các khả năng ngôn ngữ trước và sau thực nghiệm.
- Đặc điểm nghe hiểu của trẻ.
- Đặc điểm diễn đạt của trẻ.
- Độ dài câu trong ngôn ngữ diễn đạt của trẻ.
- Mẫu câu hỏi chủ yếu của trẻ.
- Đặc điểm tƣơng tác của trẻ.
- Độ dài phổ biến trong đối thoại của trẻ.
- Kiểu đối thoại chủ yếu của trẻ.
- Kiểu tƣơng tác của trẻ trong khi chơi.
- Bảng 3.10.
- Lựa chọn của cha mẹ về thời điểm bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Error!.
- Bảng 3.11.
- Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Bảng 3.12.
- Mức độ thực hiện các nhóm biện pháp phát triển ngôn ngữ.
- Bảng 3.13.
- Những khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Bảng 3.14.
- Sự tiến bộ ngôn ngữ của trẻ trƣớc và sau thực nghiệm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.15.
- Bảng 3.16.
- Bảng 3.17.
- Bảng 3.18.
- So sánh cặp các khả năng ngôn ngữ trƣớc và sau thực nghiệm.
- Mức độ nghe hiểu của trẻ.
- Mục đích diễn đạt ngôn ngữ của trẻ.
- Thời điểm hợp lý để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Mức độ chuyên cần của trẻ khi tham gia thực nghiệm.
- PTNN: Phát triển ngôn ngữ 2.
- NN: Ngôn ngữ.
- NNTK: Ngôn ngữ tự kỷ 6.
- ĐĐNN: Đặc điểm ngôn ngữ.
- Trẻ em là thế hệ tƣơng lai của một quốc gia, vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ em luôn nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội..
- Những năm đầu tiên là một quãng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em.
- Nhịp độ phát triển của trẻ trong thời kì này rất nhanh và nhịp độ phát triển nhƣ vậy không bao giờ còn thấy đƣợc trong những năm tháng về sau.
- Đồng thời, những thành tựu phát triển mà trẻ đạt đƣợc trong khoảng thời gian này có ý nghĩa rất lớn cho sự trƣởng thành sau này của trẻ.
- Chính vì vậy, các bậc cha mẹ và các nhà giáo dục đã luôn dành cho giai đoạn này sự quan tâm lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển về mọi mặt của trẻ, trong đó có vấn đề PTNN..
- Hiện nay ở nƣớc ta các công trình nghiên cứu khoa học về giai đoạn lứa tuổi này nhiều hơn bất kì giai đoạn nào khác, trong đó vấn đề NN cũng luôn đƣợc đề cập đến.
- Nhƣng nhìn chung, các nghiên cứu về NN trẻ em vẫn tập trung vào lứa tuổi mẫu giáo (3 – 6 tuổi) hơn là giai đoạn vƣờn trẻ (trẻ 1 – 3 tuổi).
- Hơn nữa, những nghiên cứu của chúng ta phần lớn vẫn là nghiên cứu mô tả và thống kê, tập trung vào những phƣơng pháp và biện pháp giáo dục, PTNN về số lƣợng (sử dụng nhiều từ, nói đƣợc nhiều câu…) còn chất lƣợng NN, những vấn đề tâm lý NN: ý nghĩa nội dung của NN, khả năng ngữ dụng, vai trò của nó trong giao tiếp và hình thành ý thức…thì vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu nhiều..
- Trong thực tiễn chăm sóc và giáo dục trẻ em 1 – 3 tuổi hiện nay, mối quan tâm của các bậc cha mẹ thƣờng thiên về phát triển thể chất cho trẻ hơn là phát triển các năng lực xã hội và NN.
- Nhƣ vậy, cả về mặt lí luận và thực tiễn, có thể nói rằng vấn đề PTNN cho trẻ em trong những năm đầu đời chƣa đƣợc quan tâm đúng mực mà vẫn còn những khoảng trống nhất định.
- Đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi” đƣợc thực hiện với mong muốn góp phần bổ sung cho những khoảng trống đó..
- Tìm hiểu ĐĐNN của trẻ em từ 1 – 3 tuổi, trên cơ sở đó đƣa ra một số biện pháp PTNN cho trẻ em lứa tuổi này..
- Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về sự PTNN trẻ em nói chung và NN trẻ em giai đoạn 1 – 3 tuổi nói riêng.
- Xây dựng các khái niệm cơ bản của đề tài và các phƣơng pháp nghiên cứu..
- Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn.
- Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 – 3 tuổi..
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- ĐĐNN của trẻ em từ 1 – 3 tuổi trên 3 khả năng: nghe hiểu, diễn đạt và tƣơng tác..
- Khách thể nghiên cứu.
- 17 trẻ em từ 22 đến 33 tháng đang theo học tại trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín – Hà Nội..
- 17 cha mẹ và 02 giáo viên của các trẻ em nói trên..
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu ĐĐNN của trẻ em từ 1 – 3 tuổi trên 3 khả năng: diễn đạt (ngôn ngữ nói), cảm nhận (nghe hiểu lời nói) và tƣơng tác xã hội..
- Giới hạn khách thể nghiên cứu: Do những điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau, đề tài chỉ nghiên cứu 17 trẻ em đang học ở trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín – Hà Nội..
- Giới hạn thời gian và địa điểm nghiên cứu:.
- Nguyễn Huy Cẩn (1986), Quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ trẻ em,.
- Luận án PTS Ngôn ngữ học, Matxcova.
- Những hƣớng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (12), tr31..
- Piaget, Nxb Giáo dục.
- Hồ Lam Hồng (2002), Một số đặc điểm tâm lí trong hoạt động ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hình thức kể chuyện, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Luria (1998), Ngôn ngữ và ý thức, Nxb ĐHTH Moscow, biên dịch Trần Hữu Luyến 15.
- ĐHQG Hà nội.
- Đoàn Thu Phƣơng (2010), Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi tại tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
- Tạ Thị Ngọc Thanh (1976), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mẫu giáo từ 3 – 6 tuổi,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Đinh Hồng Thái (2011), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb ĐHSP Hà nội.
- Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (nhà trẻ 3 – 36 tháng), Nxb Giáo dục