« Home « Kết quả tìm kiếm

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM - CHƯƠNG 3


Tóm tắt Xem thử

- QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC.
- Nội dung nghiên cứu khoa học trong trường sư phạm rất phong phú, tập trung vào hai lĩnh vực chính: nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học giáo dục.
- Đối với sinh viên chuyên ngành Tâm lí học - Giáo dục học, việc chọn các vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành không quá khó khăn.
- đang trở thành nguồn đề tài vô tận để họ nghiên cứu..
- Trong phạm vi tài liệu này, khó có thể xây dựng một quy trình hoàn chỉnh để hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.
- Chọn để tài nghiên cứu.
- Trong các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên về khoa học giáo dục.
- là các hoạt động cần thiết để khám phá các chủ đề nghiên cứu.
- Các bước để xác định vấn đề nghiên cứu gồm năm bước cơ bản:.
- Xác định vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực yêu thích của bản thân..
- Bước 1- Xác định vấn đề nghiên cứu: tác hại của rượu..
- Chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Đề tài nghiên cứu khoa học là một câu hỏi về khoa học, câu hỏi có tính vấn đề trong lĩnh vực khoa học.
- Tuy nhiên, điều quan trọng là sinh viên phải nghiên cứu để phân biệt được câu hỏi (question) với vấn đề (problem).
- Đề tài nghiên cứu khoa học hàm chứa sự hoài nghi khoa học.
- Chọn đề tài cho sinh viên nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục có thể theo các cách sau đây:.
- Khi chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:.
- Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn giáo dục là yêu cầu cơ bản khi chọn đề tài nghiên cứu.
- Thực tiễn giáo dục là tiêu chí quan trọng để xác định tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
- Sự giới hạn không phải là lược bớt các nội dung trong quá trình nghiên cứu.
- Tổ chức hệ thống các đề tài nghiên cứu cùng một chương trình nghiên cứu lớn..
- Trong một đơn vị nghiên cứu (trường đại học, viện nghiên cứu.
- Đây cũng là sự lãng phí rất lớn trong nghiên cứu khoa học..
- Hướng dẫn sinh viên soạn để cương nghiên cứu.
- bảo vệ luận điểm ở giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu.
- Bản đề cương nghiên cứu cần phân định rõ mức độ yêu cầu tuỳ theo dạng đề tài..
- Các yêu cầu cơ bản của việc soạn đề cương nghiên cứu:.
- (3) Nêu rõ mục đích nghiên cứu: Mục này trả lời câu hỏi: Nghiên cứu đề tài này để đạt đến cái gì? Cũng cần phân biệt rõ: mục tiêu (aim) với mục đích (goal) trong quá trình nghiên cứu đề tài.
- Nghiên cứu lí luận (l.
- Quan điểm nghiên cứu đối tượng theo sự phát triển của nó (để khống chế các yếu tố tự nó khi có kết quả thực nghiệm).
- Đối với đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, thực chất là nghiên cứu con người trong sự tác động của giáo dục và dạy học.
- Các phương pháp cụ thể để nghiên cứu khoa học giáo dục được phân loại làm ba nhóm chính:.
- Hiện nay có các phần mềm xử lí các số liệu thống kê rất có hiệu quả, được áp đụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học giáo dục..
- Đối với đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên mức độ đóng góp mới từ thấp đến cao tuỳ theo yêu cầu, mức độ, tính chất của từng đề tài..
- Sau phần trình bày nội dung kết quả nghiên cứu là các phần: Kết luận.
- Phụ lục nghiên cứu của đề tài.
- Tuân thủ yêu cầu của các công trình nghiên cứu theo những mức độ khác nhau..
- Cách tốt nhất để xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục là tham khảo ở các thư viện các công trình đã được đánh giá tốt.
- Quy trình tổng quát báo cáo một đề tài nghiên cứu của sinh viên gồm các bước cơ bản sau đây:.
- những đóng góp của các tác giả, những vấn đề mà các đề tài đã nghiên cứu trước.
- đó nhưng chưa được giải quyết, có liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài của sinh viên.
- (3) Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Trước đây phương pháp nghiên cứu khoa học là những phát minh ý tưởng mới và đồng thời với sản phẩm của nó là những phát minh.
- Như vậy, phương pháp nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quyết định đến chất lượng nghiên cứu..
- được tiếp cận hệ thống để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu..
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu.
- Trong tài liệu này, chỉ trình bày các phương pháp phổ biến trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục, bao gồm:.
- Mô hình Viện khoa học giáo dục Việt Nam (nay có tên gọi là Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục) với tên gọi của nó đã thể hiện rõ sứ mạng nghiên cứu của mình.
- Thực tiễn giáo dục - với tư cách là đối tượng nghiên cứu của phương pháp tổng kết kinh nghiệm phải chứa đựng tính vấn đề.
- Vì thế, bất cứ hoạt động nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nào cũng phải có một cơ sở lí luận khoa học giáo dục soi sáng.
- phú, đa dạng đang cần các công trình nghiên cứu tổng kết khái quát lí luận để lí luận khoa học giáo dục theo kịp thực tiễn.
- triển khai nghiên cứu và đối chiếu so sánh các dữ liệu giáo dục.
- Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong các đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên nhằm mục tiêu cơ bản là giúp sinh viên hiểu quá trình thực nghiệm nắm vững các kĩ năng thực nghiệm.
- Những chuyên gia này phải có phẩm chất trung thực trong nghiên cứu khoa học..
- Nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm.
- Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Ở trình độ nghiên cứu lí thuyết phương pháp khoa học sử dụng các hình thức tư duy lôgic trong đó có phân tích và tổng hợp..
- Phân loại cho ta thấy toàn cảnh của kiến thức khoa học đã nghiên cứu được và cần nắm vững.
- Yêu cầu sinh viên có được kĩ năng phân loại các lí thuyết khác nhau khỉ tiếp cận vấn đề nghiên cứu.
- Mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng và quá trình giáo dục dựa vào mô hình của chúng.
- là sự nghiên cứu gián tiếp đối tượng giáo dục..
- Mô hình luôn tái hiện đối tượng nghiên cứu giáo dục dưới dạng đơn giản hoá.
- Nghiên cứu khoa học giáo dục được thực hiện bằng việc chứng minh một giả thuyết.
- Suy diễn lôgic, rút ra các hệ quả từ giả thuyết là bước đi hợp quy luật lôgic của quá trình nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu lí thuyết trong khoa học giáo dục giả thuyết - suy diễn vẫn giữ nguyên giá trị như một phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng..
- Các phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung có hai mục đích:.
- Trong nghiên cứu khoa học giáo dục hiện đại, người ta sử dụng toán học thống kê để xử lí thông tin 1.
- Quan sát với tư cách là phương pháp nghiên cứu khoa học là thột hoạt động có mục đích, có kế hoạch và được tiến hành một cách có hệ thống.
- Quan sát trong nghiên cứu khoa học thực hiện ba chức năng:.
- chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp..
- Có hai loại điều tra trong nghiên cứu giáo dục:.
- Ankét là phương pháp nghiên cứu có nhiều ưu điểm và còn có nhiều nhược điểm..
- Thực hành nghiên cứu xã hội.
- Vấn đề sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong nghiên cứu khoa học giáo dục..
- Vấn đề đánh giá một công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Đánh giá luôn luôn được coi là khâu khó khăn nhất trong quá trình triển khai nghiên cứu ở các đề tài khoa học.
- Hiệu quả của các công trình nghiên cứu khoa học.
- Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học là công cụ của quá trình quản lí nghiên cứu khoa học.
- Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học giáo dục là một công việc nghiên cứu phức tạp.
- Nó rất khác với việc đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật.
- Như vậy, nghiên cứu khoa học phải tạo ra thông tin mới.
- Nghiên cứu khoa học luôn là sự kế thừa tiếp nối.
- Thông qua quá trình nghiên cứu các đề tài khoa học giáo dục, sinh viên nắm các khái niệm khoa học giáo dục chắc chắn hơn, hiểu các quy luật và con đường giáo dục, dạy học một cách khoa học hơn.
- các kĩ năng nghiên cứu được hình thành và phát triển.
- Nghiên cứu khoa học giáo dục có mục đích là tìm các giải pháp cho các mâu thuẫn của thực tiễn giáo dục ở nước ta.
- Như vậy, nghiên cứu khoa học phải hướng vào xã hội, phục vụ cho sự phát triển xã hội.
- Nghiên cứu khoa học giáo dục tạo ra những thành quả để phục vụ cho chính quá trình giáo dục - đào tạo.
- Tính khoa học, chính xác của kết quả nghiên cứu tạo nên một sức thuyết phục xã hội và đó là hiệu quả đích thực của khoa học giáo dục.
- Kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục đã đem lại cho sinh viên những tri thức, kĩ năng ứng xử giáo dục có hiệu quả.
- Khoa học và ứng dụng khoa học là hai khâu của quá trình nghiên cứu khoa học..
- Nghiên cứu khoa học giáo dục cũng phải nghiên cứu ứng dụng các quy luật giáo dục.
- Ở một số lĩnh vực cụ thể, có nhiều đề tài nghiên cứu của sinh viên (về lĩnh vực khoa học giáo dục) có đóng góp về hiệu quả kinh tế, tạo lập môi trường khoa học tích cực..
- Nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra sản phẩm khoa học.
- Đánh giá quá trình nghiên cứu qua các mặt:.
- Phân tích việc sử dụng thời gian, nhân lực cho quá trình nghiên cứu..
- Hiện nay, ở nước ta cũng như trên thế giới, việc đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học thường được thực hiện bằng hai phương pháp sau:.
- (2) Phương pháp thử nghiệm kết quả nghiên cứu trong thực tiễn.
- Phương pháp thử hai đánh giá công trình nghiên cứu khoa học bằng cách đưa kết quả nghiên cứu vào thử nghiệm trong thực tiễn.
- Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, việc đánh giá kết quả nghiên cứu bằng thử nghiệm cũng có thể được thực hiện nếu các đề tài này là những vấn đề thuộc phạm trù phương pháp hay nội dung giáo dục dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
- (3) Các tiêu chí đánh giá các công trình nghiên cứu về khoa học giáo dục.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt