« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Khủng hoảng lứa tuổi lên ba là gì.
- Chương 2 : Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
- Đặc điểm tâm lý của trẻ lên 3.
- Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi lên 3.
- Đặc điểm trí tuệ của trẻ lứa tuổi lên ba.
- Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
- Biểu hiện của khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
- Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng tuổi lên 3 tới sự phát triển tâm lý trẻ.
- Trẻ trở nên bướng bỉnh, ngang ngạnh muốn làm theo ý mình tự mình làm tất cả thậm chí còn chống đối làm ngược lại người lớn đây chính là hiện tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
- Đối tượng nghiên cứu: khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba..
- Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG KHỦNG HOẢNG LỨA TUỔI LÊN BA.
- Nên có những sự biến đổi tâm lý nổi bật của trẻ ở giai đoạn này..
- Cá tính của trẻ cũng bị ảnh hưởng lớn đến tính chất gay gắt cả khủng hoảng lứa tuổi”..
- Khi trẻ tách được mình ra khỏi người khác và có ý thức về những khả năng của chính mình thì đồng thời cũng xuất hiện một thái độ mới đối với người lớn.
- Cụ thể đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu làm người lớn của trẻ với kỹ năng thực tế của trẻ (mâu thuẫn nội tại), mâu thuẫn giữa nhu cầu làm người lớn của trẻ với sự cấm đoán, sự không cho phép của người lớn (mâu thuẫn trong quan hệ)..
- THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG LỨA TUỔI LÊN BA.
- Việc nắm vững hoạt động với đồ vật và việc giao tiếp với người lớn tạo ra sự biến đổi đáng kể trong các hình thức giao tiếp của trẻ.
- Đó chính là yếu tố làm nảy sinh ở trẻ nhu cầu giao tiếp với người lớn bằng ngôn ngữ..
- Tuy vậy việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở tuổi này phần lớn là tùy thuộc vào sự dạy bảo của người lớn.
- Thời kỳ này sự thông hiểu lời nói của người lớn được biến đổi về chất.
- Đứa trẻ không chỉ hiểu từ ngữ riêng biệt mà còn có thể thực hiện những hành động với đồ vật theo sự chỉ dẫn của người lớn.
- Đồng thời sự phát triển ngôn ngữ của trẻ chịu ảnh hưởng của các quá trình tâm lý đó.
- Đặc điểm trí tuệ của trẻ lứa tuổi lên ba [2].
- Một trong những thời điểm quan trọng nhất trong sự phát triển của trẻ là lúc trẻ bắt đầu ý thức được rằng mình là một con người riêng biệt, khác với những người xung quanh, có ý muốn riêng biệt có thể hợp hay không hợp với ý muốn của người lớn..
- Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba 2.2.1.
- Những biểu hiện của trẻ thời kì khủng hoảng này cũng rất đa dạng được thể hiện qua các hoạt động:.
- Ở độ tuổi này trẻ rất bướng bỉnh, ngang ngạnh, muốn làm mọi việc như người lớn nhưng với khả năng của trẻ nên trẻ chưa làm được, nên dễ cáu bẳn, làm ngược lại người lớn bảo thậm trí trẻ còn đánh cả cô giáo..
- Trẻ thường tỏ ra bướng bỉnh đối với người lớn nào quá chăm sóc và làm thay đổi cho chúng..
- Trẻ ở độ tuổi này thường hay so sánh mình với người lớn, muốn được làm mọi việc như người lớn như : đi mua hàng, nấu nướng, lái xe, xây nhà…..
- Khi cái tôi về bản thân bắt đầu được hình thành để phân biệt trẻ với người khác, trẻ bắt đầu bướng bỉnh, thực ra đây là sự chống đối của trẻ đối với người lớn và nó có tính lựa chọn rõ rệt.
- Trẻ không chịu nghe lời người lớn và còn cố tình chống lại bằng cách làm trái đi.
- Vô lễ với người lớn.
- Làm ngược lại những lời chỉ bảo của người lớn hoặc vi phạm những điều ngăn cấm..
- Tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng thái chiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả với người lớn.
- Có trẻ sẵn sáng cắn lại người lớn để không phải làm theo mệnh lệnh của người lớn..
- để điều khiển người lớn theo ý mình.
- Nhu cầu giao tiếp với bạn, muốn tách mình ra khỏi người lớn để chơi với bạn.
- Như vậy, có thể thấy khi trẻ lên ba song song với việc xuất hiện ý thức về bản thân mình (là một chủ thể độc lập), ở trẻ cũng xuất hiện những nhu cầu mới đối với người lớn.
- Đó là nhu cầu muốn khẳng định mình, muốn so sánh mình với người lớn, muốn trở thành người lớn.
- Trẻ lên 3 đã bắt đầu có khả năng tự phục vụ và tham gia vào các mối quan hệ qua lại với những người lớn xung quanh.
- Đây là điểm mới trong quá trình phát triển của trẻ vì trước đó trẻ hoàn toàn lệ thuộc vào người lớn (người lớn đút trẻ ăn cơm, mặc áo quần, mang giầy dép cho trẻ…) và đến giai đoạn này trẻ muốn tự làm mọi việc và trẻ hay sử dụng từ “con tự làm”.
- Điều này chúng ta có thể thấy trẻ không còn lệ thuộc vào người lớn như trước đây..
- Do ảnh hưởng của sự phân cách giữa trẻ và người lớn, người lớn dường như lần đầu xuất hiện trong thế giới trẻ em với tư.
- cách là đối tượng nhận thức của trẻ.
- Thế giới cuộc sống của trẻ chuyển biến từ thế giới giới hạn bởi đồ vật sang thế giới người lớn..
- Nhân cách của trẻ lên 3 đang dần được hình thành.
- Tính tự ý thức của trẻ lên 3 cũng phát triển mạnh ở thời kỳ này.
- Đứa trẻ mong muốn người lớn thừa nhận nó, khen ngợi nó.
- Trẻ thường tự cố gắng trong hành động để được người lớn khen thưởng, để chứng tỏ trẻ đã lớn, thậm chí trẻ làm những việc vượt quá khả năng của trẻ.
- Lúc này trong bản thân trẻ luôn tồn tại mâu thuẫn giữa nhu cầu làm người lớn của trẻ với khả năng thực tế của trẻ (nhu cầu vượt quá khả năng), chính vì thế trẻ muốn thể hiện mình, muốn làm mọi việc.
- Trẻ bắt đầu tự so sánh mình với người lớn, muốn giống người lớn, muốn tự chủ trong mọi công việc, không cần sự can thiệp của người lớn.
- và còn làm cả những việc người lớn cấm đoán để chứng tỏ mình.
- điều này khiến trẻ càng trở nên bướng bỉnh, chống đối lại người lớn..
- Nguyện vọng độc lập của trẻ lên 3 thể hiện ở việc: trẻ ý thức mình là một chủ thể độc lập, trẻ so sánh mình với người lớn, trẻ muốn trở thành người lớn.
- Thứ ba: Mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa trẻ với người lớn.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng tuổi lên 3 tới sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Quá trình khủng hoảng này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển tâm lý của trẻ em lứa tuổi lên 3.
- Ảnh hưởng tích cực của khủng hoảng tuổi lên 3:.
- Thứ nhất, nếu trong giai đoạn khủng hoảng này có sự quan tâm đúng hướng của người lớn sẽ giúp trẻ hoàn thiện dần về bản thân về cảm xúc, tinh thần, trí tuệ của trẻ..
- hướng của người lớn sẽ giúp bé dựng cho mình về cảm xúc: giận, vui, buồn, yêu, gét…Trong lứa tuổi lên 3 này nhu cầu được chơi với bạn bè cùng trang lứa và mở rộng phạm vi giao tiếp của trẻ là rất lớn vì thế yêu cầu căn bản nhất để giúp trẻ hoàn thiện là cho trẻ đến trường mầm non vào độ tuổi này..
- Trong tình huống đó, người lớn cần thật bình tĩnh, không được kích động bới những hành động của trẻ.
- Người lớn hãy tỏ thái độ tôn trọng đối xử với trẻ như một người lớn.
- từ đó lòng tự trọng của trẻ sẽ không bị xúc phạm, theo cách bắt chước người lớn thái độ của trẻ sẽ dần hình thành..
- Khi người lớn yêu cầu trẻ làm điều gì đó hãy nhẹ nhàng nói với trẻ một cách cụ thể.
- Nếu trẻ vẫn tiếp tục, người lớn có thể lờ đi, thu hút sự chú ý của trẻ sang việc khác.
- Từ đó để trẻ tự nhận xét và dần dần biết cách cư xử đúng để người lớn chấp nhận..
- Trẻ trong lứa tuổi này thường có tâm lý và hành động mà người lớn coi là không bình thường.
- Tuổi lên 3 là giai đoạn nếu được người lớn quan tâm đúng cách và khoa học thì sẽ có những tác động rất tốt tới sự phát triển của trẻ sau này về mặt tâm lý học, cũng như cơ thể học làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện trí, thể, thẩm mỹ của trẻ trong tương lai.
- Ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng tuổi lên 3:.
- Một là khủng hoảng tuổi lên 3 tác động xấu tới việc hình thành và phát triển cảm xúc, thái độ và cách ứng xử của trẻ:.
- Trong độ tuổi lên 3 này ảnh hưởng cảm xúc của trẻ rất lớn.
- Đây là giai đoạn mà trẻ bắt trước theo người lớn để thể hiện cái tôi theo theo bản thân mình.
- Cảm xúc chi phối rất lớn tới thái độ và cách ứng xử của trẻ trong độ tuổi lên 3.
- Chính vì vậy, cảm xúc, thái độ, cách ứng xử của người lớn sẽ là tiền đề để hình thành nhân cách cho trẻ..
- Thứ hai, khủng hoảng tuổi lên 3 có thể tác động xấu tới tính cách của trẻ trong tương lai:.
- người lớn không định hướng cho trẻ thì trẻ sẽ có những tính cách không tốt ảnh hưởng tới sau này.
- Chính vì vậy, đối với trẻ ở giai đoạn này để hình thành cho trẻ tính cách tốt, người lớn luôn phải là tấm gương, là tiêu chuẩn để trẻ làm theo..
- Thứ ba, khủng hoảng tuổi lên 3 tác động xấu tới việc hình thành kỹ năng của sống của trẻ..
- Thứ tư, khủng hoảng tuổi lên 3 gây ảnh rất lớn tới việc phát triển thể lực cũng như trí tuệ của trẻ.
- Trẻ trong độ tuổi này thường làm trái ý với người lớn nên trong việc ăn uống sẽ không được đảm bảo gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.
- Nếu người lớn quá cấm đoán trẻ trong những hoạt động vui chơi thường ngày sẽ gây cho trẻ những ức chế về tinh thần khiến khả năng nhanh nhạy về trí não suy giảm khiến trí tuệ trẻ phát triển chậm..
- Trẻ lên ba thường gặp khó khăn trong quan hệ với người lớn, trẻ cho rằng người lớn không hiểu trẻ.
- tạo sự gần gũi, gắn kết giữa trẻ với người lớn..
- Có thể thấy, sự chống đối của trẻ lên ba đối với người lớn có tính lựa chọn rõ rệt.
- cách hợp lý thì những khó khăn trong quan hệ giữa trẻ và người lớn sẽ được khắc phục, khủng hoảng ở trẻ sẽ nhanh chóng đi qua..
- Trẻ ở độ tuổi lên ba luôn so sánh mình với người lớn và muốn làm mọi việc như người lớn và giáo viên cũng phải hiểu nhu cầu muốn làm người lướn.
- Không hiểu trẻ người lớn sẽ chủ quan áp đặt mong muốn của mình cho trẻ, như thế rất dễ đẩy trẻ lún sâu hơn vào cái gọi là “khủng hoảng của tuổi lên 3”, càng lún sâu thì lại càng khó giúp trẻ vượt qua.
- Vì vậy người lớn chúng ta cần có sự hiểu biết về tâm lý trẻ, cần kiên trì, bình tĩnh và sáng suốt để có thể mang lại cơ hội phát triển tích cực cho trẻ.
- Mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa trẻ với người lớn.
- lập được… Từ đó khiến trẻ có thái độ bướng bỉnh, ngang ngạnh, khó bảo và chống đối lại người lớn..
- Người lớn hãy tôn trọng và thỏa mãn tính độc lâp của trẻ ở chừng mực cho phép.
- Đồng thời hướng dẫn trẻ một số việc tự phục vụ hoặc giúp đỡ người lớn để tính độc lập vẫn phát triển mà trẻ vẫn nghe lời..
- Cha mẹ và giáo viên cần có sự giáo dục đúng đắn và kịp thời, nhận thấy những khả năng mới của trẻ và thỏa mãn nhu cầu muôn độc lập, tự chủ, tạo ra những hình thức hoạt động mới, những quan hệ mới với người lớn thì sự khủng hoảng sẽ được rút ngắn và vượt qua một cách nhẹ nhàng..
- Theo anh (chị) giai đoạn khủng hoảng này có ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ không?.
- Anh (chị) đã bao giờ thấy trẻ đòi làm những công việc của người lớn chưa?.
- Nếu trẻ nhất quyết không làm theo ý của người lớn anh (chị) sẽ làm gì?.
- Chiều theo ý của trẻ..
- Khi trẻ muốn làm những việc của người lớn: nấu ăn, lái xe, khám bệnh….
- Chiều theo ý của trẻ muốn gì được nấy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt