« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ thuật điện: Phần 1 - Nguyễn Mạnh Hà


Tóm tắt Xem thử

- Mạch điện:.
- Dòng điện chạy qua được Phần tử chính = nguồn điện + phụ tải.
- Ví dụ hình bên trái là sơ đồ chuẩn hóa của mạch điện: có đường trở về của dòng điện..
- Vậy dòng điện có tạo thành vòng kín.
- Nhánh: Phần mạch điện có cùng dòng điện - Nút: Điểm giao nhau của ≥ 3 nhánh.
- Dòng điện.
- Khái niệm dòng điện:.
- Đại lượng đo dòng điện được ký hiệu là i = dq/dt - Đơn vị i (A).
- Chiều dòng điện:.
- Phân loại dòng điện: một chiều và xoay chiều 1.2.2.
- Điện áp:.
- Khái niệm điện áp: u AB = ϕ A - ϕ B.
- Đại lượng đo điện áp là u AB - Đơn vị i (V).
- Chiều điện áp:.
- Thực tế giải mạch điện quy ước chiều theo chiều dòng điện - Phân loại điện áp: một chiều và xoay chiều..
- Nguồn dòng điện:.
- Khái niệm: nguồn dòng điện = khả năng tạo ra + khả năng duy trì dòng điện ổn định cung cấp cho mạch ngoài.
- Đặc điểm: nguồn dòng điện ít được sử dụng trong thực tế..
- So sánh với dòng điện: khác ở chỗ có thể duy trì ổn định dòng điện..
- Nguồn điện áp:.
- Khái niệm: nguồn điện áp = khả năng tạo ra + khả năng duy trì một điện áp ổn định trên 2 cực để cung cấp cho mạch ngoài, không phụ thuộc dòng điện..
- Để tạo ra nguồn điện áp thì công suất của nguồn phải lớn hơn rất nhiều so với phụ tải..
- So sánh với điện áp: khác ở chỗ có thể duy trì ổn định điện áp..
- Điện áp sét không phải là nguồn điện áp..
- Điện áp của máy biến áp có công suất nhỏ hơn phụ tải không được xem là nguồn A I.
- Công suất:.
- Mô tả thí nghiệm : Đặt cùng giá trị điện áp có giá trị như nhau lên đoạn dây đồng và dây nhôm ta đo được các giá trị dòng điện khác nhau ==>.
- Quan hệ dòng điện và điện áp tại một thời điểm: u R = Ri + Công suất tại một thời điểm: p R = u R i = Ri 2.
- Chi dòng điện i chạy qua cuộn dây ==>.
- Quan hệ dòng điện và điện áp tại một thời điểm chỉ xuất hiện khi i biến thiên theo t:.
- Là hiện tượng xuất hiện từ trường trong một cuộn dây do dòng điện chạy trong cuộn dây khác (còn gọi là điện cảm tương hỗ).
- Làm rõ cho sinh viên hiẻu : không có điều kiện dòng điện biến thiên (Giáo trình sai)..
- Ví dụ đơn giản nhất: Xét cuộn dây 1 có dòng điện i 1 , cuộn dây 2 để hở mạch có liên hệ hỗ cảm với cuộn dây 1 thì từ thông móc vòng là:.
- Ngoài ra khi cuộn dây 2 nối với tải (kín mạch) thì xuất hiện dòng điện i 2 gây Sđđ tự cảm:.
- Khi dòng điện cùng đi vào hay cùng đi ra dấu * thì ψ 22 và ψ 21 cùng chiều và ngược lại..
- Đặt điện áp u C lên hai bản cực, tụ điện được nạp điện tích q khi đó.
- Dòng điện nạp cho tụ điện là : i = dq/dt = Cdu C /dt + Đơn vị F (Fara).
- Về mặt vật lý nếu phóng điện tích ngắn mạch (giảm áp đột ngột) thì dòng điện tăng mạnh làm hỏng dây dẫn, bung mạch, phát nổ tại công tắc đóng ngắn mạch..
- Theo dạng dòng điện:.
- DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TIẾT THỨ : 04.
- Dòng điện xoay chiều có trị số biến thiên theo thời gian theo một hàm số hình sin..
- Dòng điện i = I m .
- sin ( ω t + ψ i ) Điện áp u = U m .
- 0: điện áp vượt trước dòng điện (hình a)..
- 0: điện áp chậm sau dòng điện.
- ϕ = 0: điện áp và dòng điện trùng pha (hình b) ϕ.
- 180 0 : điện áp và dòng điện ngược pha nhau ϕ.
- 90 0 : điện áp và dòng điện vuông pha nhau..
- Trị số hiệu dụng của dòng điện hình sin.
- So sánh tương đương về phương điện tiêu tán năng lượng với dòng điện không đổi I.
- Cho dòng điện hình sin i = I max sin ω t qua nhánh có điện trở R (hình 2.3) trong một chu kỳ T thì năng lượng tiêu tán trên nhánh có điện trở đó là.
- Cũng cho qua nhánh có điện trở R dòng điện một chiều I trong một thời gian T, ta có:.
- Biểu diễn dòng điện hình sin bằng vectơ.
- DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TIẾT THỨ : 05.
- Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức 2.4.1.
- Dòng điện hình sin không phải là đại lượng phức mà nó chỉ là ảnh phức của đại lượng x, do đó không cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ tính chất của đại lượng phức X..
- Dòng điện hình sin trong nhánh thuần trở.
- Yêu cầu sinh viên xem lại tiết 2, trình tự nghiên cứu dòng điện trong một phần tử: Phải nắm được tư tưởng cơ bản Quan hệ điện áp-dòng điện, công suất, điện năng..
- Quan hệ dòng điện và điện áp:.
- Dòng điện hình sin trong nhánh thuần cảm 2.6.1.
- Dòng điện hình sin trong nhánh thuần dung.
- Dòng điện hình sin trong nhánh RLC nối tiếp 2.8.1.
- Tại sao định luật Kiec-hop viết được dưới dạng phức ? Vì ánh xạ từ tập hợp dòng điện hình sin vào tập hợp số phức là một đối một..
- Quy ước chiều dòng điện + Cho ví dụ.
- Quy ước chiều điện áp, dòng điện + Cho ví dụ.
- Để truyền công suất P t cho tải, dòng điện trên dây dẫn là.
- Tổn hao điện áp trên dây dẫn 2 1 2 2.
- Giống phương pháp dòng điện nhánh nhưng khối lượng tính ít hơn CHƯƠNG : 03.
- là điện áp pha U P.
- Dòng điện chạy trên các dây pha gọi là dòng điện dây I d , dòng điện chạy trong các pha của nguồn gọi là dòng điện pha I P.
- a) Quan hệ dòng điện dây và dòng điện pha của nguồn:.
- b) Quan hệ điện áp dây và điện áp pha của nguồn:.
- Vẽ đồ thị vectơ điện áp pha và dây U d.
- Về góc pha: 3 điện áp dây cũng lệch nhau 120 0 và vượt trước điện áp pha 30 0 .
- Điện áp dây luôn đối xứng cho dù phụ tải không đối xứng..
- Trường hợp tải bất kỳ thì dòng điện dây các pha khác nhau.
- Trong đó U, I là điện áp và dòng điện trong các pha nguồn tương ứng..
- Cuộn áp không có dòng điện chạy qua, cuộn dòng có dòng điện tải chạy qua 4.5.2.
- đối xứng.
- Nguồn điện áp 3 pha đối xứng - Tải ba pha đối xứng.
- Cho trước điện áp U d hoặc U P của nguồn (không thay đổi với mọi loại tải)..
- Khi đối xứng, dòng điện I 0 = 0, do đó có thể bỏ dây trung tính để tiết kiệm tiền đầu tư.
- Nguồn điện áp 3 pha đối xứng.
- Điện áp phức đặt trên các pha tải:.
- Dòng điện phức cấp cho tải:.
- Tính theo phương pháp điện áp 2 nút, trong đó Y 0 = 0.
- Điện áp phức trong các pha U P = U d - Dòng điện phức trong các pha:.
- I CA =U CA /Z CA - Dòng điện dây:.
- Cuối cùng là xác định dòng điện dây, dòng điện các pha tải, điện áp tại các pha tải..
- Trong đó: Z k = Z d + Z kY và Y k = 1/Z k với k = A, B, C - Dòng điện phức cấp cho tải (là dòng điện dây cần tìm):.
- Điện áp phức của các pha nối sao:.
- U CN = I C Y CN - Điện áp pha nối tam giác (đại lượng cần tìm):.
- U CA = U C - U N - Dòng điện trong các pha nối tam giác (đại lượng cần tìm):.
- Động cơ điện 3 pha có 3 cuộn dây đối xứng, mỗi cuộn dây được thiết kế với một giá trị điện áp định mức.
- Nếu vòng dây kín thì có dòng điện.
- Chiều theo quy tắc vặn nút chai: dòng điện do sđđ sinh ra chống lại sự biến thiên Φ - Biểu thức e.
- Nếu thanh dẫn nối mạch kín cũng có dòng điện..
- Thanh dẫn có dòng điện đặt vuông góc từ trường Lực điện từ + Yêu cầu thanh dẫn phải khép mạch ngoài để có dòng điện..
- H: Cường độ từ trường do ΣΣΣΣ i k tạo ra (dấu i k theo quy tắc vặn nút chai) L là đường cong kín bao quanh các dòng điện.
- Mục đích: dẫn dòng điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt