« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án thí điểm đổi mới tuyển sinh đại học của ĐHQGHN theo hướng đánh giá năng lực (giai đoạn 2014-2016)


Tóm tắt Xem thử

- THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC.
- Để triển khai các chủ trương nói trên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) chọn việc đổi mới tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực cho cả bậc ĐH và sau ĐH, làm một trong các điểm đột phá.
- Đồng thời, để nghiên cứu và chuẩn bị tốt những luận cứ khoa học và thực tiễn, xây dựng nội dung và lộ trình đổi mới tuyển sinh, ĐHQGHN cũng đã thành lập Tổ công tác xây dựng “Đề án thí điểm đổi mới tuyển sinh đại học tại ĐHQGHN theo hướng đánh giá năng lực” triển khai trong giai đoạn 2014-2016.
- Phương án tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực là hoàn toàn mới ở Việt Nam và thực hiện song song với quá trình chuyển đổi chương trình phổ thông theo hướng đào tạo phát triển năng lực, phẩm chất..
- chọn theo hướng đánh giá năng lực để tuyển sinh cho các chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, sau khi ứng viên đã trúng tuyển vào ĐHQGHN qua kì thi tuyển sinh ĐH 3 chung do Bộ GD&ĐT tổ chức..
- Đối với chương trình đào tạo chất lượng cao, tài năng, tiên tiến: ứng viên sẽ tham dự bài thi đánh giá năng lực chung và xét hồ sơ (kết quả học tập, rèn luyện cấp THPT, kết quả kì thi tuyển sinh theo 3 chung của Bộ GD&ĐT)..
- Đối với chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế: thí sinh sẽ tham dự bài thi đánh giá năng lực chung, ngoại ngữ và xét hồ sơ (kết quả học tập, rèn luyện cấp THPT, kết quả kì thi tuyển sinh theo 3 chung của Bộ GD&ĐT)..
- Tùy thuộc vào điều kiện và yêu cầu của chương trình đào tạo có thể quy định thêm việc kiểm tra ngoại ngữ đối với ứng viên dự thi vào chương trình đào tạo chất lượng cao, tài năng, tiên tiến.
- Tuy nhiên, quy định này sẽ được thông báo trước khi ứng viên nộp hồ sơ (nếu có)..
- Cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN và các trang thông tin điện tử của các đơn vị đào tạo công bố các quy định và hướng dẫn tổ chức thí điểm đánh giá năng lực để tuyển chọn các ứng viên vào các chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế..
- ĐHQGHN và các đơn vị đào tạo, tổ chức tuyên truyền, tư vấn cho các ứng viên có nguyện vọng dự tuyển vào ĐHQGHN hiểu rõ các quy định về dự tuyển đối với các chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế theo đánh giá năng lực thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau..
- Ứng viên sau khi trúng tuyển vào ĐHQGHN có nguyện vọng dự tuyển vào các chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế sẽ được hướng dẫn làm quen với hình thức bài thi đánh giá toàn diện năng lực..
- sinh theo hướng đánh giá năng lực đối với các ngành đào tạo có chương trình đào tạo cử nhân cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế[2].
- bài thi đánh giá năng lực chung sẽ được tổ chức trước kì thi tuyển sinh ĐH theo 3 chung của Bộ GD&ĐT.
- các ngành còn lại được tuyển sinh theo kì thi tuyển sinh ĐH 3 chung của Bộ GD&ĐT..
- Các ngành đào tạo có chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế được tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực thông qua quy trình để tuyển chọn theo năng lực (mục 3.3).
- sau khi các ứng viên trúng tuyển vào các ngành đào tạo này sẽ được phân loại để tuyển chọn vào các lớp học theo chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế và các chương trình đào tạo cử nhân hệ chuẩn tương ứng.
- Tuỳ theo chương trình đào tạo, việc phân loại được thông qua đánh giá năng lực tiếng Anh và/ hoặc phỏng vấn và/hoặc hồ sơ.
- Bài thi đánh giá năng lực chung và chuyên biệt sẽ được tổ chức trước kì thi tuyển sinh ĐH 3 chung.
- Vì vậy, các ứng viên dự tuyển vào các ngành đào tạo này, sau khi dự thi bài thi đánh giá.
- Các ngành đào tạo còn lại tuyển chọn các ứng viên theo đúng quy định kì thi 3 chung do Bộ GD&ĐT tổ chức..
- Cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN và các trang thông tin điện tử của các đơn vị đào tạo công bố các quy định và hướng dẫn tổ chức đánh giá năng lực để tuyển chọn các ứng viên vào các ngành đào tạo có các chương trình đào tạo cử nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế..
- ĐHQGHN và các đơn vị đào tạo, tổ chức tuyên truyền, tư vấn cho các ứng viên có nguyện vọng dự tuyển vào ĐHQGHN hiểu rõ các quy định về dự tuyển vào các ngành đào tạo có các chương trình đào tạo cử.
- nhân tài năng, tiên tiến, chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế theo phương thức đánh giá năng lực thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau..
- Năm 2016: Áp dụng đại trà tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực cho tất cả các ngành đào tạo ĐH trước thời điểm kìthi tuyển sinh ĐH theo hình thức 3 chung của.
- Tất cả các ngành đào tạo được tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực thông qua qui trình để tuyển chọn theo năng lực..
- Cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN và các trang thông tin điện tử của các đơn vị đào tạo công bố các quy định và hướng dẫn tổ chức đánh giá năng lực để tuyển chọn các ứng viên vào tất cả các ngành đào tạo của ĐHQGHN..
- ĐHQGHN và các đơn vị đào tạo, tổ chức tuyên truyền, tư vấn cho các ứng viên có nguyện vọng dự tuyển vào ĐHQGHN hiểu rõ các quy định về dự tuyển vào tất cả các ngành đào tạo của ĐHQGHN theo phương thức đánh giá năng lực thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau..
- Phương án tuyển sinh này tiếp cận theo hướng đánh giá toàn diện năng lực bằng cách kết hợp giữa thi và tuyển chọn, căn cứ trên kết quả đo lường và đánh giá những năng lực và phẩm chất cốt lõi của ứng viên.
- Đánh giá toàn diện năng lực tức là đánh giá năng lực của ứng viên qua nhiều căn cứ, nhiều nguồn thông tin, từ nhiều chiều cạnh và bằng nhiều phương pháp, nhằm đánh giá chính xác và tin cậy nhất năng lực mà ứng viên có để có thể học tốt ở bậc ĐH..
- Trên cơ sở các nghiên cứu khoa học đã tiến hành, ĐHQGHN đã xác định được 7 nhóm năng lực và 3 phẩm chất cơ bản cần thiết để người học có thể học tập tốt ở bậc ĐH..
- Tuy nhiên, trong các năm đầu áp dụng phương thức tuyển sinh mới, ĐHQGHN sẽ tập trung đánh giá năng lực tư duy logic, năng lực tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề thông qua các cấp độ nhận thức của Bloom, trong đó tập trung vào các mức độ năng lực áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
- Các năng lực này được đánh giá toàn diện qua toàn bộ quá trình học tập và rèn luyện ở phổ.
- kết quả bài thi chuẩn hoá đánh giá năng lực chung và bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt.
- Về phẩm chất và sự đam mê bước đầu được đánh giá thông qua kết.
- Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện các năng lực và phẩm chất khác như năng lực làm việc nhóm, năng lực làm việc độc lập, ý thức cộng đồng, ý thức bản thân, sự đam mê trong học tập và nghiên cứu của ứng viên cần có thêm các hình thức đánh giá khác, điều này sẽ được ĐHQGHN triển khai theo một lộ trình thích hợp với sự đổi mới của giáo dục phổ thông..
- Phương án tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực gồm các hợp phần đánh giá chính là: (i) 01 bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung.
- (iii) 01 bài bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt đối với các ngành và lĩnh vực đào tạo cụ thể..
- Phương án tuyển sinh mới của ĐHQGHN với trọng tâm là bài thi chuẩn hoá, đánh giá năng lực thông qua các lĩnh vực kiến thức cơ bản của các môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và toán học, với trọng tâm là ngữ văn và toán học của bậc phổ thông.
- Do đó, bài thi đánh giá năng lực chung hoàn toàn phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Ngoài ra, bài thi đánh giá năng lực tích hợp các nội dung từ nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực, không tập trung vào nội dung của một môn học hay một nhóm môn học (khối) cụ thể (như khối A, B, C, D…)..
- Phương án tuyển sinh của ĐHQGHN được lựa chọn theo những nguyên tắc cơ bản sau:.
- Đánh giá toàn diện năng lực thể hiện qua việc đánh giá toàn diện quá trình học tập và rèn luyện đạo đức, phẩm chất của ứng viên;.
- Kết quả tuyển sinh đảm bảo sự khách quan, công bằng;.
- Thực hiện theo lộ trình từng bước chuyên nghiệp hóa và chuẩn hóa việc đánh giá năng lực, tiến dần tới việc tách "đánh giá năng lực".
- ra khỏi "tuyển chọn người có năng lực (tách "thi".
- Phương án tuyển sinh mới áp dụng chế độ ưu tiên trong tuyển sinh theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT..
- Việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc này sẽ giúp phương án tuyển sinh theo hướng đánh giá toàn diện năng lực thể hiện rõ những ưu điểm cơ bản như giảm áp lực xã hội (do có thể lựa chọn được thời điểm thi năng lực chung, thi không chỉ một lần/.
- đánh giá được toàn diện.
- CÁC HỢP PHẦN BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC.
- BÀI THI CHUẨN HOÁ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUNG.
- Bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung dùng cho tuyển sinh ĐH gồm: 1 bài luận và 112 tiểu mục trắc nghiệm được chia thành 6 phần, các ứng viên làm từng phần với tổng thời gian là 195 phút (không kể thời gian thu bài luận và chuyển phần thi 20 phút).
- Phạm vi kiến thức được sử dụng làm nền tảng cho bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung thuộc phạm vi chuẩn kiến thức, kỹ năng của bậc phổ thông..
- Kết quả bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung sẽ được báo cáo qua 3 đầu điểm cho 3 phần: (i) Viết luận.
- Điều kiện dự thi và hình thức đăng kí thi Bài thi chuẩn hoá đánh giá năng lực chung áp dụng cho tất cả các đối tượng có nhu cầu và cam kết chấp hành quy định của kì thi chuẩn hoá..
- Các ứng viên đăng kí thi đánh giá năng lực chung qua cổng thông tin tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của ĐHQGHN hoặc trực tiếp tại Viện ĐBCLD – ĐHQGHN..
- Các ứng viên có thể đăng kí thi đánh giá năng lực chung để lấy điểm vào bất kể đợt nào trong các đợt thi tại các tháng 2, 3, 11, 12 hàng năm tại một trong các điểm thi tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng (số điểm thi có thể gia tăng tại các địa phương, tùy thuộc điều kiện và nhu cầu thực tế).
- Bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung được tổ chức thi viết trên giấy.
- Thời hiệu của Phiếu kết quả bài thi đánh giá năng lực chung.
- Phiếu kết quả sẽ có 3 đầu điểm tương ứng với 3 phần của bài thi với khoảng điểm là 20-80 điểm cho mỗi phần.
- Các ứng viên có thể đăng kí làm bài thi chuẩn hóa đánh giá năng lực chung nhiều lần và lấy kết quả cao nhất của các lần thi để ứng tuyển.
- BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT.
- Bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ được các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN thiết kế với sự trợ giúp về kĩ thuật xây dựng đề thi theo hướng đánh giá năng lực của Viện ĐBCLGD..
- Trong giai đoạn đầu, bài thi sẽ là bài kiểm tra năng lực thông qua nội dung kiến thức chuyên biệt của một trong các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử.
- Nội dung đánh giá của bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt không nằm ngoài chuẩn kiến thức kĩ năng của cấp THPT của môn học tương ứng, nhưng tập trung đánh giá các năng lực bậc cao như tổng hợp, phân tích, sáng tạo..
- Hội đồng Khoa học và Đào tạo của các đơn vị sẽ quyết định bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt cho từng ngành/nhóm ngành/.
- lĩnh vực theo hướng các bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt phù hợp nhất với ngành/nhóm ngành/lĩnh vực đào tạo và thông báo cho các ứng viên trước thời gian tuyển sinh ít nhất 6 tháng.
- Các ứng viên chỉ thi 1 bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt theo quy định..
- Việc chuẩn hoá bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt là công việc đòi hỏi thời gian..
- Vì vậy, ĐHQGHN đã xây dựng lộ trình để chuẩn hoá đề thi đánh giá năng lực chuyên biệt theo mô hình lí thuyết khảo thí hiện đại kể từ năm 2016.
- Khi tính cạnh tranh cũng như tâm lí đòi hỏi công bằng (hình thức) trong tuyển sinh ĐH giảm thấp thì kết quả bài thi này cũng sẽ được sử dụng nhiều lần như kết quả bài thi chuẩn hoá đánh giá năng lực chung..
- Các bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt được tổ chức đồng thời trong cùng thời điểm vào tháng 7 hàng năm, tại Hà Nội..
- Thông tin cụ thể sẽ được thông báo trên cổng thông tin tuyển sinh của ĐHQGHN trước 30 tháng 1 hàng năm..
- Điều kiện dự thi và hình thức đăng kí thi Những ứng viên đáp ứng được điều kiện sàng lọc của ĐHQGHN (xem phần 3.2.4) sẽ dự thi bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt để ứng tuyển vào ngành/nhóm ngành đào tạo đăng kí.
- Danh sách thi sẽ do các đơn vị đào tạo của ĐHQGHN lập trên cơ sở hồ sơ đăng kí vào các ngành của ứng viên..
- Bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt được tổ chức thi viết trên giấy.
- Thời hiệu của Phiếu kết quả bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt.
- Bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt có 1 đầu điểm với khoảng chạy từ 20-80 điểm..
- Kết quả của bài thi này có giá trị để tuyển chọn 1 lần vào các ngành đăng kí dự tuyển ở ĐHQGHN vào năm ứng viên dự thi hoặc có thể sử dụng để tuyển sinh vào các trường sử dụng chung kết quả này với ĐHQGHN.
- Sau khi được chuẩn hoá, kết quả bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ được sử dụng nhiều lần trong thời gian 2 năm, tương tự như kết quả bài thi đánh giá năng lực chung..
- Kết quả bài thi chuẩn hoá đánh giá năng lực chung;.
- QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN THEO NĂNG LỰC Quy trình tuyển chọn các ứng viên theo phương thức đánh giá năng lực được thực hiện theo 3 bước: (i) Sàng lọc ứng viên thông qua các điều kiện dự tuyển.
- (ii) Phân loại và xếp hạng ứng viên thông qua tổng điểm đánh giá.
- (iii) Tuyển chọn ứng viên..
- Các ứng viên đăng kí dự tuyển vào ĐHQGHN phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:.
- Điểm bài thi đánh giá năng lực chung đạt một ngưỡng tối thiểu theo quy định của Hội đồng Tuyển sinh.
- Thông tin chi tiết sẽ công bố trước kì tuyển sinh 3 tháng..
- Các thông tin về yêu cầu sàng lọc được thông báo chính thức để các ứng viên có thể tự cân nhắc trước khi nộp hồ sơ dự tuyển vào ĐHQGHN.
- Các ứng viên đáp ứng điều kiện sàng lọc mới được nộp hồ sơ dự tuyển vào ĐHQGHN..
- PHÂN LOẠI VÀ XẾP HẠNG ỨNG VIÊN.
- THÔNG QUA TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Các ứng viên dự tuyển vào ĐHQGHN sau khi đạt yêu cầu về điểm bài thi đánh giá năng lực chung và yêu cầu điểm học ở cấp THPT sẽ phải thực hiện 1 bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt.
- Sau khi ứng viên có kết quả bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt, các bộ phận tuyển sinh của các đơn vị đào tạo sẽ dùng kết quả của các ứng viên để tính tổng điểm và phân hạng các ứng viên theo tổng điểm đánh giá.
- Cách tính tổng điểm đánh giá như sau:.
- ∑ TĐ = tổng điểm đánh giá k: là trọng số trong đó 0 ≤ k ≤ 1.
- NLC: điểm bài thi đánh giá năng lực chung (theo thang điểm 20 – 80/đầu điểm và 60- 240 cho 3 đầu điểm).
- NLR: điểm bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt (theo thang điểm 20 - 80).
- Đối với những ứng viên có tổng điểm đánh giá bằng nhau, bộ phận tuyển sinh sẽ xếp hạng các ứng viên dựa trên đánh giá hồ sơ tuyển sinh của các ứng viên (thứ tự ưu tiên căn cứ xếp hạng lần lượt: điểm thi đánh giá năng lực chung (chỉ áp dụng riêng cho năm 2015).
- TUYỂN CHỌN ỨNG VIÊN.
- Điểm chuẩn được xác định căn cứ theo bảng tổng sắp tổng điểm đánh giá ứng viên và chỉ tiêu tuyển sinh vào từng ngành/.
- Những ứng viên có tổng điểm đánh giá bằng hoặc cao hơn trên điểm chuẩn sẽ được trúng tuyển.